Biến quan sát Các nhân tố môi trƣờng đầu tƣ
1 2 3 4 5 6 HT 1 .861 HT 3 .841 HT 2 .826 CP1 .792 CP2 .684 CP3 .640 TV 1 .829 TV 2 .788 TV 3 .776 TV 6 .731 TV 4 .720 TV 5 .719 CS 4 .900 CS 3 .878 CS 2 .870 CS 1 .669 NL1 .875 NL3 .873 NL2 .826 XT 3 .860 XT 4 .798 XT 1 .620 XT 2 .570 PT 3 .794 PT 1 .771 PT 2 .733 KMO = .621 Bartlett’s sig. = .000 Phƣơng sai trích (%) 16.198 30.205 43.372 54.906 63.913 72.603 Eigenvalue 5.729 3.929 3.278 2.547 1.860 1.534
Biến quan sát Nhân tố quyết định đầu tƣ 1 DT 1 .827 DT 3 .809 DT 2 .704 KMO = .639 Bartlett’s sig. = .000 Phƣơng sai trích (%) 61.097 Eigenvalue 1.833
3.6 Phƣơng pháp chọn mẫu và xử lý số liệu3.6.1Phƣơng pháp chọn mẫu 3.6.1Phƣơng pháp chọn mẫu
Mẫu nghiên cứu chính thức thực hiện theo phƣơng pháp chọn mẫu phân tầng (chọn mẫu xác suất). Đây là phƣơng pháp chọn mẫu mà trong đó nhà nghiên cứu biết trƣớc đƣợc xác suất tham gia vào mẫu của phần tử, nghĩa là các phần tử đều có xác suất tham gia vào mẫu nhƣ nhau và biết trƣớc đƣợc. Trong nghiên cứu, mẫu đƣợc chia thành các nhóm căn cứ theo các biến phân loại đã đƣợc nêu ở trên.
Sau đó, các phần tử cho mẫu trong từng nhóm đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên đơn giản. Phƣơng pháp này phù hợp với tổng thể của nghiên cứu, khi đám đông là các dự án FDI Đông Bắc Á đang đầu tƣ ở các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai là xác định và đƣợc Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai thƣờng xuyên thống kê, cập nhật về tình hình vốn đầu tƣ của dự án. Do vậy, phƣơng pháp này phát huy tính đại diện của mẫu, cũng nhƣ có tính tổng qt hóa cho đám đơng (Nguyễn Đình Thọ, 2012).
Việc xác định kích thƣớc mẫu thƣờng tùy thuộc vào các phƣơng pháp ƣớc lƣợng trong nghiên cứu và có nhiều quan điểm khác nhau. Chẳng hạn trong trƣờng hợp tổng thể là rất lớn, ta có thể xác định cỡ mẫu theo Cochran (1963:75, trích J. E. Bartlett, J. W. Kotrlik; C. Higgins 2001), với độ tin cậy 95% và mức ý nghĩa 5%, thì kết
quả là 384. Tuy nhiên, trƣờng hợp tổng thể là có thể xác định đƣợc và khơng q lớn, thì kích thƣớc mẫu có thể đƣợc điều chỉnh lại cho phù hợp hơn. Cụ thể là nếu tổng thể khoảng 1.679, thì kích cỡ mẫu đƣợc điều chỉnh cịn 313.
Cịn trong phân tích nhân tố khám phá EFA, cỡ mẫu đƣợc xác định sao cho hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố (factor loading) có thể đảm bảo đƣợc mức ý nghĩa thiết thực của phƣơng pháp này. Một tiêu chuẩn quan trọng đối với hệ số tải nhân tố lớn nhất cần đƣợc quan tâm, đó là nó phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 (đạt mức ý nghĩa thực tiễn). Hair & ctg (2006, trích Nguyễn Đình Thọ 2012, trang 398) cho rằng để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên.
Vận dụng các lý thuyết về cỡ mẫu nghiên cứu nêu trên, nghiên cứu này đƣợc thực hiện với tất cả các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á đăng ký thực hiện dự án tại các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, với số lƣợng biến quan sát là 29. Do đó, cỡ mẫu nghiên cứu đƣợc xác định trong khoảng 250 - 290 mẫu.
3.6.2 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
Dữ liệu thu thập đƣợc từ phiếu khảo sát sẽ đƣợc làm sạch, sau đó tiến hành mã hóa và nhập bảng số liệu để tiến hành phân tích dữ liệu thống qua phần mềm SPSS phiên bản 16.0, cụ thể là : Thống kê mô tả dữ liệu; Kiểm định độ tin cậy của các thang đo; Phân tích nhân tố; Phân tích mơ hình hồi qui và Phân tích hồi qui với các biến giả.
Tóm tắt chƣơng 3
Nội dung chƣơng này đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu và kiểm định giả thuyết. Theo đó, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện thơng qua hai bƣớc, đó là: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện nhằm xác định các nhân tố tác động đến quyết định đầu tƣ của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ sẽ đƣợc phối hợp với cơ sở lý thuyết để xây dựng mơ hình nghiên cứu và hoàn thiện bảng câu hỏi cho nghiên cứu chính thức.
(1) lấy ý kiến chun gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tƣ; các cán bộ lãnh đạo, chuyên viên đang làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Đồng Nai;
(2) thảo luận tay đơi với nhóm khoảng 10 ngƣời đại diện cho các doanh nghiệp, dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện với ý nghĩa kiểm định mơ hình lý thuyết đã đƣợc xây dựng và đƣợc hiệu chỉnh thông qua nghiên cứu sơ bộ. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các nhà đầu tƣ, hoặc đại diện chủ đầu tƣ - nhà điều hành doanh nghiệp (chủ đầu tƣ, thành viên ban giám đốc, ban quản lý dự án) đang hoạt động đầu tƣ, kinh doanh tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, với tổng số bảng câu hỏi hợp lệ là 276.
Quy trình nghiên cứu, cách hình thành thang đo và đánh giá thang đo, cách thức chọn mẫu và phƣơng pháp xử lý dữ liệu cũng đƣợc trình bày trong chƣơng này.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp để tiến hành nghiên cứu. Chƣơng này sẽ trình bày các kết quả phân tích dữ liệu, bao gồm các nội dung: thống kế mô tả mẫu nghiên cứu, đánh giá thang đo, phân tích tƣơng quan, kiểm định giả thuyết thơng qua phân tích tƣơng quan, kiểm tra giả thuyết bằng phân tích hồi quy và phân tích hồi quy với các biến phân loại (biến giả). Kết quả phân tích sẽ đƣợc thảo luận và là cơ sở để đƣa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hút đầu tƣ của các nhà đầu tƣ Đông Bắc Á vào các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới. Phần mềm SPSS 16 là công cụ đƣợc sử dụng trong q trình phân tích.
4.1 Thống kê mô tả
Bảng câu hỏi đƣợc gửi đến đối tƣợng khảo sát thơng qua hình thức gửi trực tiếp cho các doanh nghiệp tham gia cuộc họp thƣờng kỳ vào giữa năm, gửi qua đƣờng bƣu điện và phát trực tiếp khi đến liên hệ công tác tại Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai.
Số lƣợng phiếu đã phát hành là 627 phiếu. Kết quả nhận đƣợc phản hồi là 337 phiếu (đạt tỷ lệ 53,75%), trong đó có 61 bảng bị loại do có q nhiều ơ trống hoặc đánh cùng 1 đáp án từ đầu đến cuối. Số lƣợng bảng câu hỏi trả lời hợp lệ là 276 phiếu.
Các thông tin mô tả mẫu nghiên cứu đƣợc đƣợc trình bày chi tiết tại Bảng 4.1, trong đó:
Về ngành nghề đầu tƣ, 232 phiếu từ đại diện các dự án thuộc nhóm ngành nghề Cơng nghiệp phụ trợ (84,06%), 44 phiếu từ đại diện các dự án thuộc các nhóm ngành nghề cịn lại (15,94%).
Về quy mơ đầu tƣ, 220 phiếu trả lời của đại diện các dự án có vốn đầu tƣ từ 20 tỷ đồng trở lên (79,71%) và 56 phiếu trả lời của đại diện các dự án có vốn đầu tƣ dƣới 20 tỷ đồng (20,29%).
Về quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tƣ thực hiện dự án, 62 phiếu từ các dự án có vốn đầu tƣ của Nhật Bản (chiếm 22,46%), 93 phiếu từ các dự án có vốn đầu tƣ của Hàn Quốc (chiếm 33,7%) và 121 phiếu từ các dự án có vốn đầu tƣ của Trung Quốc (chiếm 43,84%).