Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và sử dụng một số công thức giúp học sinh xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân (Trang 26 - 29)

ngẫu nhiên.

*Tơi tiến hành kiểm tra ở 2 nhóm ngẫu nhiên là 2 lớp ơn thi đại học mà tôi đang dạy trong năm học 2012-2013:

+Một nhóm đối chứng : gồm 28 học sinh khá giỏi đang học chính khóa tại trường THPT Trần Quang Diệu, các em này được tôi dạy theo giải pháp cũ (dạy theo các tài liệu tham khảo khác)

+Một nhóm thực nghiệm : Gồm 31 em học sinh khá giỏi đang học chính khóa tại trường THPT Hồi Ân, các em này được tơi dạy theo giải pháp mới.

*Các bước tiến hành như sau:

+Bước 1: Thiết kế kiểm tra tra trước tác động ở cả 2 nhóm học sinh (sử dụng bài kiểm tra ở phụ lục 1),

+Bước 2: Tác động bằng giải pháp mới.

+Bước 3: Thiết kế kiểm tra tra sau tác động ở cả 2 nhóm học sinh (sử dụng bài kiểm tra ở phụ lục 2).

21

Kết quả kiểm tra

Trước tác động Sau tác động Ghi chú Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Giỏi ( 8,0->10 đ) SL 0 0 1 7 +Đối chứng tăng 3.6% +Nhóm thực nghiệm % 0 0 3.6 22.6 Khá (6,5->7,9 đ) SL 6 5 9 14 +Đối chứng tăng 10.7% +Thực nghiệm tăng % 21.4 16.1 32.1 45.2 T.Bình (5,0- >6,4) SL 12 15 13 18 +Đối chứng tăng 3.5 % % 42.9 48.4 46.4 58.1 Yếu (3,5- >4,9) SL 10 11 5 2 +Đối chứng giảm 17.8 % +Thực nghiệm giảm 31,1 % 35.7 35.5 17.9 4.1

Kém (0->3,4) SL 0 0 0 0

% 0 0 0 0

Bảng 8: Kết quả khảo sát trước và sau khi tác động ở 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm

Bảng 8 cho ta thấy:

+Tỉ lệ học sinh đạt tỉ lệ trung bình, khá, giỏi của nhóm thực nghiệm ln cao hơn hẳn các tỉ lệ tương ứng ở nhóm đối chứng.

+ Tỉ lệ học sinh đạt loại yếu của nhóm thực nghiệm thấp hơn hẳn nhóm đối chứng.

+Sự gia tăng tỉ lệ học sinh đạt điểm khá-giỏi của nhóm đối chứng, từ trước tác động đến sau tác động ((32.1% +3.6%) - 21.4% = 14.3%) ít hơn hẳn so với nhóm thực nghiệm ( (45.2% + 22.6%) – 16.1% = 51.7%).

=>Như vậy rõ ràng việc áp dụng giải pháp mới của tôi đã mang lại hiệu quả giáo dục rõ rệt ở các nhóm đối tượng học sinh.

3.2-Lợi ích kinh tế:

+Chất lượng học tập của học sinh nâng cao nên khả năng thi đỗ tốt nghiệp và đại học của học sinh tăng lên. Điều đó đã giúp nhiều học sinh khơng tốn chi phí cho việc ơn thi lại ở năm sau.

+Giải pháp cũng góp phần tạo niềm tin ở học sinh về kết quả giảng dạy của tôi, số học sinh tự nguyện ở lại ôn thi đại học cao đẳng ngày càng đông, nên các em cũng giảm bớt chi phí cho việc ơn thi đại học xa nhà.

23

+ Giúp học sinh học tập tích cực và có nhiều hứng thú học tập hơn (lớp học sơi nổi, học sinh hoạt động tích cực, giờ học diễn ra tự nhiên thoãi mái…)

+ Giúp giáo viên có thêm cơng cụ để tự tin hơn khi hướng dẫn học sinh xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân. Việc giảng dạy hiệu quả sẽ giúp nâng cao uy tín của giáo viên trong mắt học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp. + Từ đó củng cố sự tin yêu của phụ huynh, học sinh và xã hội đối với cá nhân người thầy nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung. Góp phần thực hiện tốt các phong trào thi đua, đặc biệt phong trào xây dựng lớp học thân thiện, trường học thân thiện, học sinh tích cực.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và sử dụng một số công thức giúp học sinh xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)