KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và sử dụng một số công thức giúp học sinh xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân (Trang 29 - 33)

I- KẾT LUẬN:

Qua q trình thực hiện đề tài, tơi rút ra một số kết luận sau đây:

1. Việc giúp học sinh xác định được số loại giao tử tối đa trong giảm phân có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng.

2. Giải pháp mới của tôi “Thiết kế và sử dụng một số công thức giúp học

sinh xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân” , có những ý nghĩa và tác dụng sau đây:

2.1-Giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất các diễn biến trong giảm phân. 2.2- Cung cấp cho học sinh hệ thống các công thức (một số công thức cũ và

một số công thức mới do tôi xây dựng) và cách áp dụng để giải quyết nhanh, chính xác nhiều bài tập liên quan trong các đề thi đại học, cao đẳng, tốt nghiệp THPT và các đề thi học sinh giỏi.

2.3-Từ đó tạo thêm hứng thú và niềm tin ở học sinh khi học tập bộ mơn sinh học.

2.4- Đề tài hồn thàn h có thể đượ c sử dụn g làm tài liệu tha m khảo cho giáo

viên và học sinh các trường THCS, THPT và kể cả THPT chuyên.

3. Giải pháp của tơi vừa có tính kế thừa, vừa có sự sáng tạo mới mẽ:

3.1-Chỉnh sửa một số công thức chưa chuẩn, xây dựng một số công thức mới để xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân một cách nhanh chóng và chính xác.

3.2-Sắp xếp các công thức sẵn có ( cơng thức cũ) và các công thức mới xây dựng thành hệ thống các công thức xác định số loại giao tử tạo thành trong nhiều trường hợp giảm phân khác nhau.

4. Giải pháp được tiến hành trong một thời gian tương đối dài (2010-2011 đến nay), cách chứng minh tính hiệu quả của giải pháp khá đa dạng (Thiết kế kiểm tra trước tác động và sau tác động đối với nhóm duy nhất; Thiết kế kiểm

25

tra trước tác động và sau tác động đối với các nhóm ngẫu nhiên). Trong đó các lớp thực nghiệm

và đối chứng có điều kiện tương đối giống nhau (Khách thể nghiên cứu tương đối giống nhau), nên đã chứng minh tính hiệu quả của giải pháp.

5. Việc áp dụng giải pháp trong thực tế không phức tạp, ít tốn kém nhưng tạo ra nhiều hiệu ứng tích cực (lớp học sơi nổi hơn, học sinh hoạt động tích cực hơn, giờ học diễn ra một cách tự nhiên, thoải mái…). Góp phần thực hiện tốt các phong trào thi đua, đặc biệt phong trào xây dựng lớp học thân thiện, trường học thân thiện, học sinh tích cực. Do đó có thể được sử dụng rộng rãi.

II- KIẾN NGHỊ

Từ những kết quả của q trình nghiên cứu, tơi có các kiến nghị sau đây:

1. Tiếp tục nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên Sinh học để đề tài “Thiết kế và sử dụng một số công thức giúp học sinh xác định số loại giao

tử tạo thành trong giảm phân” ngày càng hoàn thiện hơn.

2. Áp dụng rộng rãi ở nhiều lớp, nhiều trường để nâng cao hiệu quả sử dụng của đề tài, đồng thời qua đó có thêm điều kiện bổ sung, chỉnh sửa đề tài cho phù hợp với thực tế ở từng nơi và từng đối tượng học sinh.

3. Rất mong q thầy cơ và các bạn đồng nghiệp xa gần trao đổi - góp ý giúp cá nhân tơi có thêm cơ hội học hỏi, rút kinh nghiệm và trau dồi chun mơn, nhờ đó chúng ta có thể có thêm cách tiếp cận mới để khơng ngừng hồn thiện và mở rộng đề tài “Thiết kế và sử dụng một số công thức giúp học sinh xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân”.

20

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) thiết kế và sử dụng một số công thức giúp học sinh xác định số loại giao tử tạo thành trong giảm phân (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)