Đối tượng so sánh:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ grap trong dạy học tiếng việt ở trường trung học phổ thông (Trang 36 - 39)

- Sử dụng từ ngữ, Sử dụng kí hiệu,

4. Sử dụng dạng thức sơ đồ grap kiểu hình trịn đồng tâm

I.1. Đối tượng so sánh:

- Học sinh lớp 10 A1 và 11 A1.

- Số lượng học sinh 2 lớp là 70 em.

- Hình thức khảo sát: làm bài văn.( bài viết tại lớp) nhằm đánh giá khả năng sự dụng tiếng Việt trong việc tạo lập một văn bản cụ thể theo yêu cầu về nội dung, phương pháp và thời gian cụ thể.

- So sánh bài viết ở ba thời điểm: + Bài kiểm tra đầu năm học

+ Bài kiểm tra giữa năm học + Bài kiểm tra cuối năm học.

 Đề bài cho lớp 11 A1. - Bài kiểm tra đầu năm:

Trình bày quan niệm của anh ( chị ) về lối sống giản dị.

- Bài kiểm tra cuối kì 1:

Câu 1: Lấy một ví dụ và phân tích các thành phần nghĩa của một từ trong câu

em đã lấy làm ví dụ.

Câu 2: Trình bày cảm nhận của anh ( chị ) về vẻ đẹp lãng mạn của hình tụơng

Huấn Cao trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.

Câu 1: Trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tn có câu: “Thật là một cái gơng xứng đáng với tội án sáu người tử tù”

Anh (chị ) hãy phân tích các thành phần nghĩa của câu đó?

Câu 2: Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ “ Tràng giang” của Huy Cận.

 Đề bài cho lớp 10 A1. - Bài kiểm tra đầu năm:

Anh (chị )hãy phát biểu cảm nghĩ của bản thân về những ngày đầu tiên bước vào trường trung học phổ thông.

- Bài kiểm tra cuối kì 1:

Câu 1: Chỉ ra các nhân tố của hoạt động giao tiếp được thể hiện trong truyện

cười „Nó phải bằng hai mày”

Câu 2: Trình bày cảm nhận của anh ( chị ) về vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên và

cảnh sinh hoạt của con người trong bài “ Cảnh ngày hè “ của Nguyễn Trãi.

- Bài kiểm tra cuối năm:

Câu 1: Chỉ ra đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật được thể hiện trong bài ca dao

sau:

“ Gặp đây mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã có ai vào hay chưa”

Câu 2: Hãy viết bài văn cảm nhận về sự hấp dẫn của 14 dòng thơ trong đoạn

trích “Trao duyên” (“Truyện Kiều” của Nguyễn Du) ... “ Cậy em em có chịu lời

Ngồi lên cho chị lậy rồ sẽ thưa .....

Chị dù thịt nát xương mòn.

Ngậm cười chín suối hãy cịn thơm lây” ...

I.2.Kết quả so sánh:

lượng Bài đầu năm

Bài giữa năm

Bài cuối năm Bố cục đủ và rõ 3

phần

70 58 = 82,9% 60 =85,7% 70 =100%Bài có nội dung Bài có nội dung

rõ ràng 70 36 = 51,4% 52 = 74,3% 69 = 98,6% Kĩ năng sử dụng đúng phong cách chức năng 70 27 =38,6% 41 = 58,8% 65 = 92,9% Kí năng sử dụng từ ngữ 70 40 = 57,1% 52 = 74,3% 69 = 98,6% Kĩ năng diễn đạt 70 38 = 54,3% 53 = 75,7% 68 = 97,1% Chính tả 70 35 = 50% 57 = 81,4% 69 = 98,6% I.3. Nhận xét:

Dạy học sinh cách ứng dụng sơ đồ grap vào học Tiếng Việt nói riêng và học các mơn học nói chung, tơi thấy có hiệu quả kích thích khả năng tư duy, q trình sáng tạo và hứng thú học tập ở học sinh. Đặc biệt là tư duy hệ thống, tư duy lơ gích của các em được huy động và phát triển. Học sinh mất dần biểu hiện thụ động trong việc tiếp thu bài giảng. Các em tham gia vào q trình học tích cực hơn, chủ động hơn và hiệu quả hơn.

Các em nắm bắt kiến thức nhanh hơn, chính xác hơn, nhớ lâu hơn , và biết cách ứng dụng vào những vấn đề khác trong cuộc sống.

So sánh bài khảo sát cuối năm với bài khảo sát đầu năm, tôi nhận thấy:

- Đối với bố cục làm văn nghị luận: số học sinh biết làm bài có bố cục 3 phần rõ ràng đã tăng lên: 17,1% ( số học sinh làm bài không rõ bố cục 3 phần đã khơng cịn).

- Về việc trình bày nội dung rõ ràng : số học sinh biết cách trình bày đã tăng lên 47,2 %.

- Về kí năng sử dụng phong cách ngơn ngữ : số học sinh vận dụng đúng phong cách tăng lên 54,3 %.

- Về việc sử dụng từ ngữ đạt yêu cầu trở lên: tăng lên 41,5 %. - Khắc phục lỗi chính tả : tăng lên 48,6%

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử dụng sơ đồ grap trong dạy học tiếng việt ở trường trung học phổ thông (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)