Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử DỤNG bản đồ tư DUY TRONG dạy học LỊCH sử 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG số 1 SA PA (Trang 28 - 32)

4.1.Trước khi áp dụng phương pháp: Kết quả khảo sát bài kiểm tra lần I

Lớp

Tổng số học sinh

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 12a2 30 1 03% 5 17% 16 53% 8 27% 0 0 12a3 29 1 03% 5 17% 17 59% 6 21% 0 0 12a4 33 2 06% 6 18% 20 60,5% 5 15,5% 0 0

4.2. Sau khi áp dụng phương pháp:

Kết quả khảo sát bài kiểm tra lần II

Lớp

Tổng số học sinh

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 12a2 30 3 10% 8 27% 16 53% 3 10 % 0 0 12a3 29 3 10% 8 28% 17 59% 1 03% 0 0 12a4 33 4 12% 10 30% 19 58% 0 0% 0 0

* Nhận xét:

Sau thời gian áp dụng phương pháp mới, kết quả đạt được như sau: - Tỉ lệ học sinh giỏi và khá tăng lên rõ rệt

- Tỉ lệ học sinh trung bình và yếu giảm xuống.

4.3 Một số bài tập thực hành vẽ Sơ đồ tư duy của học sinh lớp 12- TrườngTHPT

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

Sử dụng thành thạo và hiệu quả Bản đồ tư duy trong dạy học sẽ mang lại nhiều kết quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên.

Học sinh sẽ học được phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học sinh nắm được kiến thức thông qua một “sơ đồ” thể hiện các liên kết chặt chẽ của tri thức.

Việc sử dụng các phần mềm mind mapping sẽ làm cho công việc lập Bản đồ tư duy dễ dàng và linh hoạt hơn, đồng thời, đây cũng là một bước tiến trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của công tác dạy học trong những năm gần đây.

Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học kiến thức mới giúp học sinh học tập một cách chủ động, tích cực và huy động được tất cả 100% học sinh tham gia xây dựng bài một cách hào hứng. Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày của học sinh và cũng là niềm vui của chính thầy cơ giáo và phụ huynh học sinh khi chứng kiến thành quả lao động của học sinh của mình. Cách học này cịn phát triển được năng lực riêng của từng học sinh khơng chỉ về trí tuệ (vẽ, viết gì trên sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều đã học trước đó để chọn lọc các ý để ghi), khả năng hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), sự vận dụng kiến thức được học qua sách vở vào cuộc sống.

Trước đây, các tiết ôn tập chương một số giáo viên cũng đã lập bảng biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… và cả lớp có chung cách trình bày giống như cách của giáo viên hoặc của tài liệu, chứ không phải do học sinh tự xây dựng theo cách hiểu của mình, hơn nữa, các bảng biểu đó chưa chú ý đến hình ảnh, màu sắc và đường nét.

Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử bước đầu tạo một khơng khí sơi nổi, hào hứng của cả thầy và trò trong các hoạt động dạy - học của nhà trường, là một trong những nội dung quan trọng của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đẩy mạnh triển khai.

Bản đồ tư duy một cơng cụ có tính khả thi cao vì có thể vận dụng được với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trường hiện nay. Có thể thiết kế Bản đồ tư duy trên giấy, bìa, bảng phụ,… bằng cách sử dụng bút chì màu, phấn, tẩy,… hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm Bản đồ tư duy.

Việc vận dụng Bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trường THPT sẽ dần dần hình thành cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học. Sử dụng Bản đồ tư duy kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình, xem phim minh họa… có tính khả thi cao góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử ở cấp THPT .

2. Kiến nghị

Để đáp ứng được mục tiêu của đổi mới phương pháp dạy học đặc biệt là với mơn Lịch sử tơi có một số kiến nghị sau:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) sử DỤNG bản đồ tư DUY TRONG dạy học LỊCH sử 12 ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG số 1 SA PA (Trang 28 - 32)