học sinh ở nhà. Tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tích cực trong việc vẽ Bản đồ tư duy trong học tập.
- Về phía Tổ chun mơn: Cần có những chun đề thảo luận về sử dụng Bản đồ tư duy để nâng cao chất lượng bài giảng
- Về phía Nhà trường: Hỗ trợ tích cực cho giáo viên trong việc áp dụng phương pháp mới này vào trong thực tiễn. Và xây dựng thư viện Bản đồ tư duy để giáo viên và học sinh có thể khai thác, sử dụng.
- Về phía ngành: Hỗ trợ thêm về phương tiện, thiết bị nhằm phục vụ tốt hơn cho
Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi được rút ra trong qua trình giảng dạy mơn Lịch sử 12 ở trường THPT số 1 Sa Pa. Rất mong được sự góp ý, đánh giá của các độc giả nhằm thực hiện tốt mục tiêu đổi mới giáo dục và giảng dạy bộ môn đạt hiệu quả cao.
Tôi xin trân thành cảm ơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2. Sách giáo viên Lịch sử lớp 12- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
3. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 nâng cao- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
4. Sách giáo viên Lịch sử lớp 12 nâng cao- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 5. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng - Môn Lịch sử 12
Phan Ngọc Liên – Nguyễn Xuân Trường (Đồng chủ biên)– NXB Giáo dục
6. . Lập bản đồ tư duy (Tác giả Tony Buzan. Dịch giả Nguyễn Thế Anh -
NXB Lao động Xã hội - 2008)