CHƢƠNG 4 : ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH
4.2.1 ểm định Cronbach Alpha đối với các thang đo
Hệ số Cronbach Alpha được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, sự tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát. Theo một số nhà nghiên cứu cho rằng khi Cronbach Alpha lớn hơn 0.8 là thang đo lường tốt nhất. Tuy nhiên trong trường hợp nghiên cứu có tính mới thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên có thể chấp nhận được (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Ngồi ra thì các biến quan sát có tương quan biến-tổng nhỏ hơn 0.3 đều sẽ bị loại.
Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo bằng Cronbach Alpha đều đạt độ tin cậy (Xem phụ lục 9)
Bảng 4.1 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của các thang đo
STT Thang đo Số biếnquan sát CronbachAlpha Hệ số tương quanbiến-tổng nhỏ nhất
1 Giá thuốc (G) 3 0.727 0.521
2 Bao bì thuốc (BN) 4 0.858 0.596 3 Lòng tin vào nhà sản xuất thuốc (SX) 3 0.810 0.628 4 Chất lượng thuốc (CL) 5 0.870 0.652 5 Ảnh hưởng từ nhóm tham khảo (TK) 4 0.820 0.603 6 Lịng tin vào nhà thuốc (LT) 2 0.727 0.571 7 Hình thức nhà thuốc (HT) 4 0.807 0.504 8 Chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc (DV) 5 0.825 0.361 9 Chất lượng sản phẩm tại nhà thuốc (SP) 4 0.881 0.664 10 Quyết định mua thuốc không kê toa (QD) 4 0.841 0.609
Tất cả các thang đo đều có Cronbach Alpha lớn hơn 0.6, và tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Sau đó, tất cả các biến quan sát đều được đưa vào phân tích nhân tố (EFA)
4.2.2tích nhân tố khám phá (EFA)
Tất cả các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm rút gọn, tóm tắt dữ liệu và tính độ tin cậy các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một biến quan sát khi được đưa vào phân tích nhân tố sẽ có hệ số tải nhân tố (Factor loading) sẽ cho biết biến quan sát thuộc về nhân tố nào. Một số tiêu chuẩn mà các nhà nghiên cứu cần quan tâm trong phân tích nhân tố khám phá (EFA) như sau:
(1) hệ số KMO(Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05 (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
(2) hệ số tải nhân tố (Factor loading) > 0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
(3) thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
(4) hệ số eigenvalue > 1(Nguyễn Đình Thọ, 2011)
(5) khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho 13 biến quan sát của 3 thành phần trong các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc. Các biến quan sát được tách thành 3 nhân tố, kiểm định KMO = 0.860, thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 2586.024 với mức ý nghĩa 0.000 nên EFA phù hợp với dữ liệu, tại hệ số Eigenvalue = 1.330 và phương sai trích được là 66.839%. Tuy nhiên biến DV1 (Nhân viên nhà thuốc lịch sự với tơi) có hệ số tải cho nhân tố 2 là 0.437 và có hệ số tải cho nhân tố 3 là 0.691 (khác biệt hệ số tải giữa các nhân tố <0.3) nên biến quan sát DV1 bị loại.
Bảng 4.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá chính thức lần 1 của mơ hình 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig. .860 2586.024 78 .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative 1 5.31 40.893 40.893 5.316 40.893 40.893 2.99 23.046 23.046 2 2.04 15.719 56.611 2.043 15.719 56.611 2.88 22.15 45.196 3 1.33 10.228 66.839 1.33 10.228 66.839 2.81 21.643 66.839 4 0.79 6.088 72.927 5 0.70 5.441 78.368 6 0.53 4.119 82.488 7 0.49 3.769 86.257 8 0.41 3.211 89.467 9 0.38 2.974 92.441 10 0.31 2.424 94.866 11 0.26 2.054 96.92 12 0.21 1.686 98.606 13 0.18 1.394 100
Biến quan sát Thành phần
1 2 3
SP2 Nguồn gốc rõ ràng .882 0.201 0.135
SP3 Hợp pháp .866 0.13 0.15
SP4 Nhiều loại để lựa chọn .808 -0.017 0.168 SP1 Nhà sản xuất uy tín .784 0.24 0.137
HT4 Ngăn nắp 0.115 .782 0.222
HT3 Niêm yết giá thuốc 0.237 .776 0.142 HT2 Vị trí thuận tiện 0.082 .764 0.276 HT1 Hình thức lơi cuốn 0.091 .688 0.065
DV2 Nhanh nhẹn 0.062 0.373 .779
DV5 Hướng dẫn dùng thuốc 0.186 0.32 .739
DV3 Đưa ra nhiều lựa chọn 0.218 0.21 .735
DV1 Lịch sự 0.111 0.437 .691
DV4 Đủ kiến thức 0.129 -0.137 .636
Sau khi loại biến DV1, 12 biến quan sát còn lại được đưa vào phân tích nhân tố (EFA). Kết quả các biến quan sát được tách thành 3 nhân tố. Kiểm định KMO = 0.849, thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 2200.098 với mức ý nghĩa 0.000, nên EFA phù hợp với dữ liệu, các biến quan sát có tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Các biến quan sát đều có hệ số tải (Factor loading) lớn hơn 0.5; và khác biệt hệ số tải giữa các nhân tố lớn hơn 0.3. Phương sai trích được 67.385% tại hệ số Eigenvalue = 1.294, Như vậy là 3 nhân tố rút ra giải thích được 67.385% biến thiên dữ liệu.
Bảng 4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 của mơ hình 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig. .849 2200.098 66 .000
Total Variance Explained
Compo nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 4.84 1.952 1.294 0.714 0.705 0.528 0.442 0.409 0.353 0.315 0.267 0.182 40.337 16.268 10.781 5.948 5.873 4.4 3.682 3.412 2.939 2.622 2.225 1.513 40.337 56.604 67.385 73.333 79.206 83.606 87.288 90.7 93.64 96.262 98.487 100 4.84 1.952 1.294 40.337 16.268 10.781 40.337 56.604 67.385 2.99 2.805 2.291 24.918 23.375 19.092 24.918 48.292 67.385 Biến quan sát Thành phần 1 2 3 SP2 Nguồn gốc rõ ràng .884 0.2 0.121 SP3 Hợp pháp .867 0.131 0.145
SP4 Nhiều loại để lựa chọn .808 -0.013 0.172 SP1 Nhà sản xuất uy tín .790 0.239 0.114
HT4 Ngăn nắp 0.114 .792 0.2
HT3 Niêm yết giá thuốc 0.233 .783 0.13 HT2 Vị trí thuận tiện 0.085 .777 0.242 HT1 Hình thức lơi cuốn 0.09 .690 0.049 DV3 Đưa ra nhiều lựa chọn 0.215 0.252 .737 DV5 Hướng dẫn dùng thuốc 0.188 0.358 .722
DV4 Đủ kiến thức 0.102 -0.104 .718
DV2 Nhanh nhẹn 0.077 0.409 .717
Sau đó thang đo chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc (có biến DV1 bị loại bỏ) được kiểm định lại bằng Cronbach Alpha, kết quả 0.775 đạt yêu cầu lớn hơn 0.6, tương quan biến-tổng nhỏ nhất là 0.395 (Xem phụ lục 10)
Như vậy sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các yếu tố ảnh hưởng đến lịng tin vào nhà thuốc, có 3 nhân tố được rút ra với 12 biến quan sát. Các nhân tố rút ra đều đạt độ tin cậy và giá trị.
4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho 21 biến quan sát vẫn giữ nguyên 6 nhân tố, KMO = 0.832, thống kê Chi-square của kiểm định Bartlett đạt giá trị 4202.074 với mức ý nghĩa 0.000, nên EFA phù hợp với dữ liệu, các biến quan sát có tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể, phương sai trích được là 70.255% nghĩa là 6 nhân tố rút ra giải thích được 70.255% biến thiên dữ liệu. Các nhân tố rút ra chấp nhận được.
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của mơ hình 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig. .832 4202.074 210 .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative % 1 6.624 31.541 31.541 6.624 31.541 31.541 3.411 16.244 16.244 2 2.332 11.106 42.647 2.332 11.106 42.647 2.949 14.041 30.286 3 2.274 10.828 53.476 2.274 10.828 53.476 2.627 12.51 42.795 4 1.311 6.241 59.716 1.311 6.241 59.716 2.191 10.433 53.228 5 1.155 5.498 65.214 1.155 5.498 65.214 1.925 9.164 62.393 6 1.059 5.041 70.255 1.059 5.041 70.255 1.651 7.863 70.255 7 0.908 4.324 74.58 8 0.714 3.399 77.978 9 0.604 2.875 80.853 10 0.574 2.731 83.584 11 0.521 2.48 86.065 12 0.463 2.203 88.268 13 0.42 1.999 90.267 14 0.372 1.772 92.039 15 0.32 1.523 93.562 16 0.318 1.513 95.076 17 0.283 1.348 96.424
18 0.241 1.148 97.572 19 0.197 0.94 98.513 20 0.166 0.79 99.302 21 0.146 0.698 100 Biến quan sát Thành phần 1 2 3 4 5 6 CL5 Dễ sử dụng .802 0.109 -0.001 0.116 0.11 0.089 CL4 Dễ bảo quản .799 0.203 -0.036 0.142 0.085 0.127 CL2 Ít tác dụng phụ .797 0.039 0.146 0.111 0.026 0.017 CL3 An toàn khi sử dụng thuốc khác .782 0.11 0.118 0.134 0.044 0.055 CL1 Có hiệu quả điều trị .739 0.031 0.125 0.172 0.15 0.036 BN3 Bao bì dễ mở 0.113 .861 0.014 0.122 0.172 0.125 BN2 Bao bì đẹp mắt 0.086 .854 0.125 0.083 0.221 0.061 BN1 Bao bì nguyên vẹn 0.138 .740 0.013 0.224 0.135 0.151 BN4 Bao bì có ghi thơng tin về hạn dùng 0.121 .631 0.12 0.295 0.157 0.094 TK4 Hỏi ý kiến bạn bè 0.05 0.143 .864 0.012 0.088 -0.08 TK3 Hỏi ý kiến gia đình 0.051 0.153 .863 -0.061 0.064 -0.027 TK1 Hỏi ý kiến bác sĩ 0.164 -0.068 .697 0.16 0.027 0.29 TK2 Hỏi ý kiến dược sĩ 0.103 -0.017 .694 0.206 0.022 0.356 SX2 Nhiều người tin tưởng 0.214 0.199 0.072 .802 0.08 0.186 SX3 Nhà sản xuất nước ngoài 0.2 0.22 0.073 .773 0.128 -0.024 SX1 Nguồn gốc nguyên liệu rõ ràng 0.229 0.211 0.074 .737 0.139 0.157 G3 Giá chấp nhận được 0.095 0.104 0.151 0.121 .838 0.133 G1 Giá phù hợp thu nhập 0.075 0.265 -0.026 0.059 .742 0.121 G2 Giá phù hợp với hiệu quả 0.234 0.334 0.079 0.187 .641 -0.002 LT2 Nhà thuốc được nhiều người tin 0.061 0.098 0.186 0.147 0.189 .819 LT1 Tôi nghĩ nhà thuốc đáng tin 0.166 0.289 0.079 0.088 0.064 .768
4.2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với quyết định mua thuốc không kê toa
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với quyết định mua thuốc khơng kê toa cho 4 biến quan sát, có 1 nhân tố được rút ra, KMO = 0.783, thống kê Chi-square của kiểm định Bartlette có giá trị 637.450 với mức ý nghĩa 0.000, EFA phù hợp với dữ liệu. Phương sai trích được là 67.787%, nghĩa là 1 nhân tố giải thích được 67.787% biến thiên của dữ liệu tại Eigenvalue = 2.711. Do đó nhân tố rút ra chấp nhận được.
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố quyết định mua thuốc không kê toa
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df
Sig.
.783 637.450
6 .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of
Variance
Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.711 67.787 67.787 2.711 67.787 67.787 2 0.561 14.017 81.804 3 0.425 10.616 92.42 4 0.303 7.58 100 Thành phần 1 Xứng đáng đồng tiền .847 Phù hợp thu nhập .837 An toàn .836 Đáp ứng nhu cầu .772
Như vậy, sau khi kiểm định độ tin cậy của các thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA), các thang đo đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.
Bảng 4.6 Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo
Khái niệm Thành phần Cronbach Alpha Phƣơng sai trích (%) Đánh giá Các yếu tố ảnh hưởng lịng tin vào nhà thuốc Hình thức nhà thuốc 0.807 67.385 Đạt yêu cầu Chất lượng sản phẩm tại nhà thuốc 0.881
Chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc 0.775
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa
Chất lượng thuốc 0.870
70.255
Bao bì thuốc 0.858
Ảnh hưởng từ nhóm tham khảo 0.820
Lịng tin vào nhà sản xuất 0.810
Giá thuốc 0.727
Lòng tin vào nhà thuốc 0.727
Quyết định mua thuốc không kê toa 0.841 67.787
4.2.3 Điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Dựa vào kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA), các nhân tố được rút ra đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.
Trong đó, ba nhân tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc bao gồm. Nhân tố 1 (Hình thức nhà thuốc) được đo lường bằng 4 biến quan sát, nhân tố 2 (Chất lượng sản phẩm tại nhà thuốc) được đo lường bằng 4 biến quan sát, nhân tố 3 (Chất lượng dịch vụ tại nhà thuốc) được đo lường bằng 4 biến quan sát.
Nhân tố 1 : Hình thức nhà thuốc
HT1 Hình thức bên ngồi của nhà thuốc lơi cuốn HT2 Nhà thuốc ở vị trí thuận tiện cho tơi
HT3 Nhà thuốc có niêm yết giá thuốc rõ ràng
Nhân tố 2 : Chất lƣợng sản phẩm tại nhà thuốc
SP1 Nhà thuốc bán những loại thuốc từ nhà sản xuất có uy tín SP2 Nhà thuốc bán những loại thuốc có nguồn gốc rõ ràng SP3 Nhà thuốc bán những loại thuốc hợp pháp
SP4 Nhà thuốc có nhiều loại thuốc để lựa chọn
Nhân tố 3 : Chất lƣợng dịch vụ tại nhà thuốc
DV2 Nhân viên nhà thuốc nhanh nhẹn
DV3 Nhân viên nhà thuốc đưa ra nhiều lựa chọn cho tôi DV4 Nhân viên nhà thuốc có đủ kiến thức để tư vấn cho tơi
DV5 Nhân viên nhà thuốc tận tình hướng dẫn tơi cách sử dụng thuốc
Sáu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa bao gồm:
Nhân tố 1 : Chất lƣợng thuốc
CL1 Có hiệu quả trong điều trị CL2 Ít tác dụng phụ
CL3 An toàn khi sử dụng chung với các thuốc khác CL4 Dễ sử dụng
CL5 Dễ bảo quản
Nhân tố 2 : Bao bì thuốc
BN1 Bao bì nguyên vẹn BN2 Bao bì đẹp mắt BN3 Bao bì dễ mở
BN4 Bao bì có ghi thơng tin hạn dùng
Nhân tố 3 :Ảnh hƣởng từ nhóm tham khảo
TK1 Tơi tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi quyết định mua thuốc TK2 Tôi tham khảo ý kiến dược sĩ trước khi quyết định mua thuốc TK3 Tơi tham khảo ý kiến gia đình trước khi quyết định mua thuốc TK4 Tôi tham khảo ý kiến bạn bè trước khi quyết định mua thuốc
Nhân tố 4 : Lòng tin vào nhà sản xuất thuốc
SX1 Những nguyên liệu để sản xuất thuốc có nguồn gốc rõ ràng SX2 Nhà sản xuất được nhiều người tin tưởng
Nhân tố 5 : Giá thuốc
G1 Giá thuốc phù hợp với thu nhập của tôi G2 Giá thuốc phù hợp với hiệu quả điều trị
G3 Giá thuốc chấp nhận được so với các thuốc cùng loại
Nhân tố 6 : Lịng tin vào nhà thuốc
LT1 Tơi nghĩ là nhà thuốc đáng tin
LT2 Nhà thuốc được nhiều người tin tưởng
Như vậy mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) vẫn giữ ngun giống như mơ hình được đề xuất tại chương 2.
4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA), các giả thuyết cần được kiểm định lại bằng phương pháp hồi quy. Phương pháp thực hiện hồi quy là đưa vào lần lượt (Enter). Trong nghiên cứu này có 2 phương trình hồi quy cần phải thực hiện :
1. Phương trình hồi quy bội nhằm xác định tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin vào nhà thuốc
2. Phương trình hồi quy bội nhằm xác định tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc không kê toa của người tiêu dùng
Để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình, hệ số R2 (R Square) thường được sử dụng, hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu, R2 có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có 1 biến giải thích trong mơ hình. Như vậy, trong hồi quy tuyến tính bội thường dùng hệ số R2 điều chỉnh để đánh giá độ phù hợp của mơ hình vì nó khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Ngồi ra, hiện tượng tương quan giữa các phần dư được kiểm tra bằng hệ số Durbin –Watson (1< Durbin-Watson < 3 ) và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 2). Bên cạnh đó, hệ số
Beta chuẩn hố được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố (Hoàng Trọng & Mộng Ngọc, 2008).