.Tính tốn tổng hợp quỹ đất

Một phần của tài liệu Đồ án quy hoạch giao thông vận tải tại khu đồng bò, khánh hòa (Trang 79)

TP. Nh Tr ng đƣợc định hƣớng mở rộng về phí Tây để tạo nên trung tâm kinh tế lớn của khu vực Nam Trung bộ. Đến năm 2020, diện tích tự nhiên của thành phố l 25.385h , tăng 125ha so với thời điểm nghiên cứu quy hoạch - năm 2010. Một phần lớn đất nông nghiệp đƣợc thu hồi để phát triển khu đ thị mới, khu sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp. Do khu vực phía Tây thành phố sẽ th nh đ thị hiện đại, quy mô lớn nên hầu hết diện tích đất lú , đất trồng cây h ng năm v đất nuôi trồng thủy sản ở các xã: Vĩnh Thái, Vĩnh Hiệp, Phƣớc Đồng, Vĩnh Trung... sẽ chuyển s ng đất đ thị.

Nhằm đáp ứng mục tiêu đƣ Nh Tr ng th nh đ thị du lịch lớn củ đất nƣớc, phƣơng án quy hoạch đã tạo quỹ đất phát triển ngành du lịch, dịch vụ, giao thông, cảng biển, sản xuất thƣơng mại... Trong đó, sẽ có các cơng trình hội chợ - triển lãm, trung tâm thƣơng mại dịch vụ

tổng hợp, trung tâm văn hó thể th o, khu vui chơi giải trí, bến bãi đỗ xe ở các khu vực trọng điểm, tuyến đƣờng v nh đ i...

Diện tích bãi đỗ xe đƣợc tính trên cơ sở 70% diện tích s n đỗ xe, với tiêu chuẩn 25m2/xe Với khu đất dịch vụ công cộng chỉ tiêu đỗ xe là 200m2 sàn/1 chỗ đỗ; đối với mỗi căn hộ cao tầng lấy chỉ tiêu l 5m2/ngƣời tƣơng đƣơng với 1 hộ/1 chỗ đỗ. Nhu cầu vãng lai khoảng 10 – 20%.

Các bãi đỗ xe đƣợc bố trí tại các điểm cơng trình cơng cộng, khu cơng viên mở,... Bãi đỗ xe nằm trong trong thành phần đất đơn vị ở cần đảm bảo chỉ tiêu 4% đất đơn vị ở, các vị trí đƣợc bố trí với bán kính phụ vụ khoảng 400 – 500m. Với quy mơ diện tích trung bình mỗi bãi đỗ xe khoảng 0,2 - 1,2h . Các bãi đỗ xe công cộng nằm trong thành phần đất công cộng cây x nh kh ng vƣợt quá 20% tổng diện tích khu đất.

3.5. Bảo vệ m i trƣờng trong quy hoạch

3.5.1. Các giải pháp chính về bảo vệ m i trƣờng:

Sử dụng, khai thác nguồn nƣớc hợp lý, nghiêm cấm xả thải trực tiếp ra hệ thống sơng, rạch, suối chính. Duy trì và bảo vệ diện tích mặt nƣớc để điều tiết nƣớc mƣ cho đ thị tạo vùng lƣu trữ nƣớc, tăng cƣờng tỷ lệ và mật độ cây xanh, khuyến khích sử dụng các cơng nghệ thân thiện với m i trƣờng trong sản xuất cơng nghiệp, sinh hoạt, khuyến khích sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng, giao thông sử dụng năng lƣợng sạch, tăng cƣờng nhận thức và sự tham gia cộng đồng trong các vấn đề môi trƣờng.

Khuyến khích các phƣơng tiện giao thơng tiết kiệm năng lƣợng, sử dụng năng lƣợng sạch nhƣ xăng sinh học, ga sinh học, các loại ôtô vận tải cơng cộng chạy điện. Bố trí l n đƣờng, hành lang tuyến d nh riêng cho ngƣời đi bộ, ngƣời khuyết tật, và các phƣơng tiện không gây ô nhiễm m i trƣờng nhƣ xe đạp, xe điện… Mạng lƣới gi o th ng đ thị, các trục cảnh quan và quy hoạch kh ng gi n x nh đ thị liên kết các khu chức năng khác nh u trong đ thị với bán kính tối đ t 400-700m phù hợp để mọi việc đi lại trong đ thị có thể giải quyết bằng đi bộ, hoặc xe đạp, phƣơng tiện giao thông công cộng và hạn chế tối đ di chuyển bằng xe máy, ô tô cá nhân.

Xây dựng hệ thống các trạm kiểm tra nguồn thải của xe và trạm bảo dƣỡng sửa chữa, rửa xe tại các điểm tiếp giáp khu vực cửa ngõ ra vào trung tâm.

Trong tƣơng l i, xây dựng hệ thống xe điện đ thị. Tuyến chạy bao quanh các trục giao thơng chính. Bố trí các điểm d ng kết hợp các bãi đỗ xe tập trung tại các vị trí cử ngõ ngƣời tham gia chuyển đổi t các phƣơng tiện gi o th ng cơ giới cá nhân s ng đi bộ hoặc các phƣơng tiện công cộng nội bộ khu vực hoặc các phƣơng tiện đặc thù của khu vực nhƣ xe đạp, xe điện…

3.5.2. Chƣơng trình quản lý, giám sát m i trƣờng vùng

Chƣơng trình quản lý: Xây dựng và hồn thiện hệ thống quản lý m i trƣờng khu vực hiện nay trong bối cảnh gi tăng phát triển kinh tế xã hội để nhận r các điểm yếu cần khắc phục, điều chỉnh và nâng cấp.

Chƣơng trình giám sát m i trƣờng vùng:

- Đị điểm quan trắc: Xây dựng hệ thống quan trắc v giám sát m i trƣờng định kỳ về mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, tiếng ồn,… tại các điểm có khả năng gây r các sự cố m i trƣờng, các khu vực nhạy cảm về m i trƣờng.

- Tần suất quan trắc: M i trƣờng khơng khí - hàng q (3 tháng một lần); M i trƣờng nƣớc lục địa-hàng quý (3 tháng một lần); M i trƣờng đất-một năm 2 lần; Chất thải rắn-hàng quý (3 tháng 1 lần); Tiếng ồn-hàng quý (3 tháng 1 lần).

- Tổ chức thực hiện quan trắc: Kinh phí thực hiện quan trắc trƣớc mắt trích t nguồn 1% chi ngân sách của vùng tỉnh cho sự nghiệp BVMT (theo quy định của Luật Bảo vệ m i trƣờng năm 2005). Quy trình quy phạm quan trắc m i trƣờng phải tuân theo các hƣớng d n củ nh nƣớc và của Bộ T i nguyên v M i trƣờng.

3.6. Nhu cầu vốn đầu tƣ

3.6.1. Kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đ thị hành chính :

• Tổng kinh phí đầu tƣ xây dựng phần hạ tầng kỹ thuật cho toàn bộ 523ha h khu đ thị theo đồ án là 1.098 tỷ, trong đó hạ tầng kỹ thuật cho khu vực hành chính tập trung khoảng 300 tỷ đồng. • Kinh phí đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông: khoảng 395 tỷ đồng.

• Suất đầu tƣ xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trung bình khoảng 11,85 tỷ đồng/ h đất xây dựng.

3.6.2. Kinh phí xây dựng các cơng trình hành chính tập trung dự kiến khoảng 3000 tỷ đồng. 3.6.3. Các chƣơng trình, dự án ƣu tiên đầu tƣ

• Gi i đoạn 1: Phát triển tị nh h nh chính đầu não v các cơ qu n, sở ngành xung quanh. Xây dựng các tuyến giao thơng chính kết nối khu vực nhân lõi với các tuyến gi o th ng chính đ thị. • Gi i đoạn 2: Xây dựng cơ bản hồn thành khu hành chính, khu phục vụ hành chính, hệ thống quảng trƣờng và mặt nƣớc phía Nam, (lúc này tồn bộ dự án cải tạo s ng Quán trƣờng đã hò thiện sẽ góp phần duy trì cảnh qu n v điều hòa mặt nƣớc trong khu vực) và 1 phần khu ở. • Gi i đoạn 3: Tiếp tục xây dựng các khu c ng n, quân đội, các khu cây xanh, mặt nƣớc phía Tây và phía Nam; Hồn thiện khu h nh chính, văn hó , khu ở và khơng gian xanh, khu giải trí.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.Kết luận:

Qu điều tra nghiên cứu, các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá,

giáo dục, y tế và hiện trạng giao thông tỉnh, quy hoạch điều chỉnh phát triển giao thông vận tải l cơ sở khoa học có hệ thống các quy luật phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, để t đó đƣ r những dự báo xác đáng về nhu cầu v lƣu lƣợng vận tải của tỉnh trong tƣơng l i trung - dài hạn . Đây l căn cứ chính giúp cho quy hoạch giao thông và chỉ đạo của ngành giao th ng trong tƣơng l i đƣợc tiến hành một cách chủ động, có định hƣớng rõ ràng hợp lý, mang lại hiệu quả thiết thực. Các hoạt động của tồn ngành giao thơng có tính khoa học, bám sát đƣợc với yêu cầu mới trong cơ chế thị trƣờng đầy biến động.

Quy hoạch phát triển giao thông vận tải là một bộ phận của quy hoạch tổng thể KT- XH tỉnh, nhằm cụ thể hoá các bƣớc phát triển về giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh để tăng cƣờng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ có hiệu quả cho các ngành sản xuất nhƣ l n ng nghiệp, công nghiệp, du lịch, thƣơng mại .

Với tính chất một bản quy hoạch nó ln ln phát triển một cách năng động phù hợp với nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế xã hội tỉnh. Do đó trong q trình thực hiện cần có sự chỉ đạo chặt chẽ cũ Tỉnh Uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh đề kịp thời bổ sung hồn chỉnh ngày càng tốt hơn mạng lƣới giao thơng vận tải.

2. Kiến nghị:

Quy hoạch giao thông vận tải m ng tính định hƣớng c o, xem nhƣ một chiến lƣợt phát triển xuyên suốt trong quá trình hoạt động giao thơng vận tải lâu dài của Tỉnh. Tuy nhiên bản quy hoạch giao thông vận tải này phải lu n đƣợc bổ sung hồn thiện, có nhƣ vậy hoạt động của ngành GTVT mới bám sát thực tế phát triển của tỉnh, v a tránh tính bị động, bột phát mất cân đối. Để Đề án quy hoạch này t ng bƣớc đƣợc thực hiện, khi lập kế hoạch h ng năm ng nh gi o th ng vận tải đề nghị Bộ Giao Thông Vận Tải, UBND Tỉnh căn cứ quy hoạch đƣợc duyệt để giao nhiệm vụ, mặt khác giao thông vận tải l cơ sở hạ tầng của xã hội và là một bộ phận của GTVT quốc gi , đề nghị nh nƣớc h ng năm phải có kế hoạch đầu tƣ đƣợc thể hiện trong kế hoạch chung của ngành.

Phát triển Giao thông vận tải đ ng l nguyện vọng của nhân dân, là sự nghiệp của toàn dân. Thực hiện phƣơng châm Nh nƣớc và Nhân dân cùng làm giao thông (nhất là giao thơng nơng thơn) cần có biện pháp huy động l o động, tiền vốn của tập thể v cá nhân để phát huy sức mạnh tổng họp nhanh chóng xây dựng mạng luới giao thơng hồn chỉnh, góp phần đắc lực phục vụ kinh tế - văn hố - xã hội - an ninh quốc phịng.

Về tổ chức: cơ cấu tổ chức các cơ qu n quản lý đƣờng hiện nay cần phải tổ chức lại phù hợp với sự phân cấp quản lý; Thể chế hoá các chức năng nhiệm vụ củ các cơ cấu tổ chức theo hƣớng tăng cƣờng vai trò và hiệu lực quản lý củ Nh nƣớc đối với hệ thống đƣờng bộ. Nâng cao trách nhiệm của chính quyền đị phƣơng các cấp đối với tuyến đƣờng đi qu địa phƣơng.

Về chính sách đầu tƣ v chi phí cho c ng tác bảo dƣỡng: Hiện nay hệ thống đƣờng huyện, xã nhiều nơi chƣ có tổ chức và kinh phí cho cơng tác QL&SCTX. Vì vậy Nh nƣớc cần có quy định thống nhất trên toàn quốc về định mức ngân sách chi cho bảo dƣỡng đƣờng bộ và tổ chức cơng ích làm cơng tác QL&SCTX ở các cấp.

Kính trình UBND tỉnh xem xét sớm phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Bình Định đến năm 2020 để triển khai thực hiện hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội của Tỉnh trong các năm tiếp theo .

MỤC LỤC :

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….…1

1.Sự cần thiết lập quy hoạch………………………………………………………….………1

2.Căn cứ lập quy hoạch……………………………………………………………….………2

3. Đối tƣợng, phạm vi và mục tiêu quy hoạch……………………………...………..…………3

CHƢƠNG 1: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI……..……..4

1.1.Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………….…..……4

1.1.1 Giới thiệu chung về Nh Tr ng……………………………………………..………4

1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………..…………..5

1.1.2. Vị trí quy hoạch………………………………………………………………………..6

1.1.2.1. Vị trí đị lý…………………………………………………….………………….6

1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………..………….…7

2.2.3 Vai trò của khu vực đối với an ninh Quốc phòng- Kinh tế ………...………………..7

1.3.3.1.Kinh Tế……………………………………………………………………………..7

1.2. Hiện trạng Kinh Tế - Xã Hội………………………………………………………….8

1.2.1 Tổ chức h nh chính………………………………………………………………..….8

1.2.2 Hiện trạng phát triển Kinh Tế………………………………………………..……….9

1.2.2.1 Nh Tr ng………………………………………………………….………….9

1.3. Hiện trạng gi o th ng vận tải……………………………………….………………..12

1.3.1.Tổng qu n về gi o th ng vận tải………………………………………….…………12

1.3.1.1Giới thiệu tổng qu n………………………………………………………….…12

1.3.1.2. Hiện trạng cấu trúc mạng lƣới gi o th ng……………………….…………….13

1.3.2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông……………………………………………….13

1.3.2.1. Hiện trạng mạng lƣới gi o th ng đƣờng bộ……………………….……………..13

1.3.2.3. Hiện trạng gi o th ng đƣờng thủy nội đị ………………….……………………15

1.3.2.4. Hiện trạng gi o th ng đƣờng h ng kh ng………………………….……………16

1.3.3. Hiện trạng hoạt động kh i thác vận tải……………………………………………….17

1.3.3.1. Tình hình chung về tổ chức,kh i thác vận tải……………..…………………….17

1.3.3.2. Hiện trạng phƣơng tiện vận tải………………………………………………….20

1.3.4. Tình hình trật tự n to n gi o th ng………………………………………………….21

1.3.4.1. Tình hình trât tự n to n gi o th ng tại khu vực…………………….…………..21

1.3.4.2. Tình hình t i nạn gi o th ng tại khu vực………………………………..……….22

1.4. Phân tích SWOT……………………………………………………………………..…23

1.4.1. Giao thông - vận tải Đƣờng bộ……………………………………………………..23

1.4.2. Giao thông - vận tải Đƣờng sắt………………………………………...…………..24

1.4.3. Giao thông - vận tải Đƣờng thủy……………………………………….…………..25

1.4.4. Giao thông - vận tải Đƣờng h ng kh ng……………………………..…………….26

1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ……………………………………………………………...27

CHƢƠNG 2 : DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI…………………….………………28

2.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội……………………………………………...…..28

2.1.1. Định hƣớng phát triển chung…………………………………………….…………28

2.1.2. Định hƣớng phát triển một số ng nh kinh tế chủ yếu…………………….………..31

2.1.2.1. Phát triển du lịch…………………………………………………………….…..31

2.1.2.2. Phát triển các ng nh dịch vụ…………………………………………………….32

2.1.2.3. Phát triển c ng nghiệp…………………………………………..………………32

2.1.2.4. Nông - lâm - ngƣ nghiệp v phòng chống thiên t i……………………………..33

2.1.2.5. Xây dựng kết cấu hạ tầng………………………………………………………..33

2.1.3. Quy hoạch sử dụng đất…………………………………………………..…………..36

2.1.3.1. Phân vùng chức năng sử dụng đất…………………….…………………………36

2.1.3.2 Quy hoạch cho đất ở……………………………………………………….………37

2.1.3.3 Quy hoạch cho đất c ng cộng………………………………………….………….37

2.1.3.4 Quy hoạch cho đất cây x nh……………………………………………..………..40

2.2. Dự báo nhu cầu vận tải……………………………………………………..……………42

2.2.1. Phƣớng pháp dự báo nhu cầu vận tải…………………………………..……………42

2.2.2. Phát sinh chuyến đi…………………………………………………………………43

2.2.3. Phân phối chuyến đi…………………………………….………….……………….45

2.2.3.1.Ƣớc tính chuyến đi quá cảnh……………………………………………….……46

2.2.3.2. Ƣớc tính phát sinh và hấp dẫn chuyến đi đối nội v đối ngoại…...…………….49

2.2.4. Phân chi phƣơng thức………………………………………………...……………50

2.2.5. Kết quả dự báo lƣu lƣợng vận tải trên các tuyến gi o th ng……………………….56

2.2.6. Thiết kế mặt cắt ng ng…………………………………………….………………..57

2.2.6.1. Bề rộng 1 l n xe…………………………………………..…………………….57

2.2.6.2. Bề rộng lề đƣờng và dải mép……………………………………….…………..57

2.2.6.3. Bề rộng hè đƣờng và dải phân cách…………………………………………….57

CHƢƠNG 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030………………….……………………..68

3.1. Qu n điểm và mục tiêu phát triển………………………………………..…………….68

3.1.1. Qu n điểm phát triển…………………………………….…………...…………….68

3.2. Quy hoạch phát triển vận tải…………………………………….………….…………..69

3.2.1. Quy hoạch vận tải theo các chuyên ng nh……………………...…………...…..….69

3.2.2. Quy hoạch phƣơng tiện vận tải theo các chuyên ng nh………………….….…….69

3.3. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng gi o th ng……………………………….………70

3.3.1. Quy hoạch mạng lƣới gi o th ng đƣờng bộ……………………….………….……70

3.3.1.1. Phát triển kết cấu hạ tầng gi o th ng đƣờng bộ đối ngoại…………….………....70

3.3.1.2. Phát triển kết cấu hạ tầng gi o th ng đƣờng bộ đối nội……….……..………..70

3.3.2. Quy hoạch gi o th ng đƣờng sắt……………………………………………..…….70

3.3.3. Quy hoạch gi o th ng đƣờng thủy nội đị ………………………………………….74

3.3.4. Quy hoạch các cảng h ng kh ng, sân b y…………………………..………….…..76

3.3.5. Quy hoạch cảng biển, luồng h ng hải………………..…….……………………….76

3.4.Tính tốn tổng hợp quỹ đất……………………………………………..……………….77

3.5. Bảo vệ m i trƣờng trong quy hoạch…………………………………..……………..…..78

3.5.1. Các giải pháp chính về bảo vệ m i trƣờng:………….……………………………….78

3.5.2. Chƣơng trình quản lý, giám sát m i trƣờng vùng…………………………………….78

3.6.1. Kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đ thị h nh chính ………….…….79 3.6.2. Kinh phí xây dựng các cơng trình hành chính tập trung……………………………..80 3.6.3. Các chƣơng trình, dự án ƣu tiên đầu tƣ…………………………………………..…..82 Kết luận v kiến nghị………………………………..………………….…………………83

Danh sách các bảng : Bảng 1.1.1.2: Khí hậu chung củ th nh phố Nh Tr ng…………………………………….5 Bảng 1.2. Bảng thống kê Dân số ………………………………………………………..….8 Bảng 1.2.3.4 Bảng thống kê số h nh khách đến sân b y C m R nh………………………17 Bảng 1.2.3.4b: Các Tuyến b y đến sân b y C m R nh………………………………….….18 Bảng 1.3.3.1 : Khối lƣợng h nh khách vận chuyển……………………………………..….19 Bảng 1.3.3.1b: Khối lƣợng h nh khách vận chuyển…………………………………….…..20

Bảng 1.3.3.2 : Số lƣợng phƣơng tiện vận tải………………………………………….…….21

Bảng 1.4.1. Giao thông - vận tải Đƣờng bộ………………………..……………...………..23

Bảng 1.4.2. Giao thông - vận tải Đƣờng sắt………………………….………..……………24

Bảng 1.4.3. Giao thông - vận tải Đƣờng thủy………………………………….……………25

Bảng 1.4.4. Giao thông - vận tải Đƣờng hàng không……………………….…..…………..26

Bảng 2.1.3.1 Bảng dự báo quỹ đất sử dụng……………………………………….………….36

Bảng 2.1.3.2. Bảng dự báo quỹ đất ở…………………………………………………………37

Bảng 2.1.3.3 : Quy định tối thiểu đối với các cơng trình dịch vụ đ thị cơ bản……...…….38

Bảng 2.1.3.1b : Bảng tính tốn dân số v diện tích củ các loại c ng trình c ng cộng………39

Bảng 2.1.3.4 : Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất cây x nh sử dụng c ng cộng………...….40

Một phần của tài liệu Đồ án quy hoạch giao thông vận tải tại khu đồng bò, khánh hòa (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)