Hệ thống bôi trơn là không thể thiếu được đối với máy cắt kim loại. Giải quyết tốt vấn đề bôi trơn cho máy sẽ giảm được ma sát, giảm tổn thất năng lượng, đảm bảo máy làm việc chính xác lâu dài.
Yêu cầu đối với bơi trơn là phải làm việc tin cậy, có thể điều chỉnh lưu lượng tới các điểm bôi trơn, làm việc tự động, phải có bộ phận để kiểm tra sự làm việc của tồn hệ thống bơi trơn.
Đặc điểm của máy phay lăn răng là làm việc trong một phạm vi tốc độ rộng nên khó áp dụng biện pháp bôi vung té và nhúng. Do đó bơi trơn các bộ truyền bánh răng, ổ bi ly hợp ta dùng phương pháp bôi trơn lưu thông. Cịn ở các bộ phận khó bơi trơn lưu thơng như sống trượt, vít me thì bơi trơn tự chảy.
Sơ đồ hệ thống bôi trơn gồm: bơm, phin lọc dầu, ống dẫn, buồng phân phối, bể thu hồi, bể chứa. Để bơm dầu cho hệ thống ta dùng bơm cánh gạt. Dầu để bơi trơn là dầu cơng nghiệp. Để tính tốn năng suất bơm ta dùng phương pháp cân bằng nhiệt giữa nhiệt lượng phát sinh do ma sát và nhiệt lượng hấp thụ do dầu. Nhiệt lượng toả ra ở các cặp ma sát được xác định theo công thức sau:
W = 800.(1 - ).N (Kcal/h) (1) Trong đó:
- N: Cơng suất máy (KW). - : Hiệu suất máy, = 0,8
Khi cho dầu chảy với lưu lượng (Q = lít/phút ) thì nhiệt lượng mà nó hấp thụ là: W = 60.Q.C.t. (Kcal/h) (2)
Với:
- C: Nhiệt dung riêng của dầu, C = 0,4 Kcal/KgC - : Khối lượng riêng của dầu, = 0,9 Kg / dm3
- t: Nhiệt độ nung nóng của dầu khi chảy qua bề mặt làm việc. Lấy bằng 5 ÷ 8o
C. Đối với ổ trượt lấy bằng 30 ÷ 40o
C.
Cân bằng hai phương trình (1) và (2) ta có: Q = K.N (1 - ) lít/phút
- K: Hệ số phụ thuộc vào sự hấp thụ của dầu thực tế nằm trong giới hạn từ 1 đến 3 ta chọn K = 3.
Vậy Q = 3.7,5.( 1 - 0,8 ) = 4,5 lít/phút
Kích thước của thùng dầu trong hệ thống bơi trơn phải đảm bảo sao cho dầu phải được chứa đầy và được làm sạch.
V = 6 . Q = 6 . 4,5 = 27 dm3