5. Kết cấu của đề tài
3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quảnlý thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
3.3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức thuế
Cơ quan thuế các cấp cần quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thuế, về kỹ thuật tuyên truyền đến cán bộ thuế, nhất là cán bộ cơ sở có thể nắm chắc mọi chính sách, chế độ, từ mục đích, ý nghĩa đến nội dung cụ thể, đủ khả năng làm tròn nhiệm vụ một tuyên truyền viên giỏi về thuế.
Những “bản tin thuế” do Tổng cục hoặc một số Cục thuế phát hành, kịp thời cung cấp những thông tin phong phú, hướng dẫn công tác “bắt đúng mạch” nhu cầu, thiết thực góp phần nâng cao hiểu biết tồn diện cho cán bộ thuế về hoạt động của toàn ngành, của địa phương, của một số nước để vận dụng, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hàng ngày. Với đội ngũ ban biên tập và cộng tác viên trong và ngồi ngành cần phải đơng đảo, các bản tin thuế phải sinh động về nội dung, phong phú về hình thức, giàu về lý luận và thực tiễn. Đây là diễn đàn để cán bộ trong ngành trao đổi kinh nghiệm công tác, phong trào thu đua của địa phương, hiến kế, đề xuất những giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của từng loại thuế; phản ánh được những ý kiến khác nhau trên nhiều góc độ và tiến tới trở thành người bạn thân thiết; gần gũi của cán bộ toàn ngành thuế, của địa phương.
Tích cực đào tạo cán bộ thuế có trình độ, hăng say với cơng tác tun truyền pháp luật thuế ngày càng nhiều và liên tục được bồi dưỡng để công tác tuyên truyền ngày càng đem lại hiệu quả khả quan, thiết thực: tác động tốt với đối tượng tuyên truyền khơng chỉ thể hiện qua nội dung giải thích mang tính thuyết phục, có lý, có tình mà cịn gắn với nhân cách, uy tín của cán bộ thuế, đủ khả năng tranh luận, trao đổi sâu kỹ về từng vấn đề, từ lý luận gắn với thực tiễn và lời nói đi đơi với việc làm cụ thể hàng
Luận văn tốt nghiệp - Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lí thuế thu nhập cá nhân
ngày. Mặt khác những kiến nghị, góp ý của nhân dân cần được tiếp thu, tổng hợp, phản ánh lên trên xem xét, đề suất sửa đổi, bổ sung để chính sách, chế độ thuế mang tính khả thi, phù hợp với biên động về kinh tế- xã hội và ngày càng hoàn thiện.
Tổng cục thuế, các Cục và chi cục thuế phải không ngừng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, quản lý báo chí, thơng tin tun truyền đại chúng (báo hình, báo viết, báo nói…) từ Trung ương đến địa phương, khai thác được thế mạnh của các phương tiện này để truyền bá kịp thời, sâu rộng những thơng tin về chính sách, chế độ thuế đều khắp, từ thành thị đến nông thôn để mọi tầng lớp dân cư có điều kiện tiếp cận, hiểu biết rõ hơn vai trị, vị trí của thuế trong cơ chế thị trường, về nghĩa vụ và quyền lợi công dân qua công tác thuế, từng bước biến thuế thành một cơng tác quần chúng cụ thể của tồn Đảng, tồn dân. Các chủ trương chính sách thuế hàng ngày phải đến với dân để khơng ngừng góp phần nâng cao tinh thần giác ngộ kiến thức để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” việc thực hiện, cả với cán bộ thuế và đối tượng nộp thuế một cách thuận lợi.
Tổng cục thuế cần phối hợp chặt chẽ với các Bộ: Tư pháp, Giáo dục - đào tạo, Văn hóa - thơng tin, Ban Văn hóa - Tư tưởng Trung ương xây dựng và cung cấp các đề cương tuyên truyền cho hệ thống mạng lưới báo cáo viên, tuyên truyền viên và biên soạn nhiều bài học về thuế cơ bản, nhẹ nhàng đưa vào môn giáo dục công dân cho học sinh các cấp II, III. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi “Tìm hiểu về thuế TNCN”
Triển khai nhanh chóng hình thức tun truyền và lắng nghe ý kiến của dân theo phương châm “mưa lâu thấm dần” thông qua nhiều buổi tọa đàm, tiếp xúc, trao đổi, đối thoại, góp ý, gây được khơng khí cởi mở, gần gũi giữa người nộp thuế và cán bộ thuế, giữa các doanh nghiệp và các vị lãnh đạo cấp cao của Chính phủ, của cán các Bộ, cùng tìm ra giải pháp phát huy tác dụng tồn diện thuế có thể góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước; từng bước thực hiện cơng bằng, bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng được tích lũy, nộp thuế thuận lợi, dễ dàng.
Cơ quan thuế các cấp tổ chức nhiều “đường dây nóng” bố trí cán bộ thường trực có đủ trình độ, kịp thời tư vấn, giới thiệu, giải đáp thắc mắc về thuế phát sinh trong suốt quá trình triển khai cac luật thuế mới.
3.3.2. Công tác quản lý thu nhập dân cƣ
Có thể khẳng định rằng, đây là yếu tố tiền đề quyết định chất lượng, hiệu quả việc thực thi Luật thuế thu nhập cá nhân nhằm mang lại hiệu quả cho ngân sách nhà nước.
Luận văn tốt nghiệp - Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lí thuế thu nhập cá nhân
Ở các nước phát triển, mọi giao dịch kinh tế phát sinh trong xã hội đều thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt thì vấn đề kiểm sốt thu nhập dân cư khá thuận lợi và dễ dàng, nhưng đối với Việt Nam, khi giao dịch tiền mặt cịn phổ biến thì đây là một thách thức rất lớn. Vậy với thách thức này, ngành thuế đã có biện pháp gì để giảm thiểu những rủi ro, thất thoát trong quản lý thuế, đảm bảo động viên đúng mức thu nhập, tạo sự cơng bằng và bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế giữa mọi cá nhân trong xã hội?
Còn trong giai đoạn hiện nay, khi cơ sở nền tảng cho việc quản lý thu nhập cịn chưa đầy đủ thì trong nỗ lực của riêng mình, ngành thuế cũng đã chủ động đề ra những giải pháp để hạn chế thấp nhất những rủi ro, thất thốt có thể xảy ra. Về nguyên tắc, để kiểm soát được thu nhập dân cư:
+ Trước hết cơ quan thuế sẽ căn cứ vào những thông tin, dữ liệu được cung cấp bởi các cơ quan chi trả thu nhập. Trách nhiệm cung cấp thông tin cho cơ quan thuế của các đơn vị chi trả thu nhập đã được Luật thuế thu nhập cá nhân và các văn bản hướng dẫn quy định rất rõ, nên ngành thuế hồn tồn có thể n tâm về các nguồn thông tin này.
+ Thứ hai là, ngành thuế sẽ căn cứ vào thơng tin từ các tổ chức, đơn vị có quan hệ kinh tế với các cá nhân để khai thác các nguồn thu nhập.
+ Thứ ba là, cơ quan thuế sẽ dựa vào hệ thống chính trị ở cơ sở bao gồm chính quyền và hội đồng tư vấn thuế phường, xã để có được những thơng tin về thu nhập của cá nhân, nhất là các cá nhân kinh doanh. Cũng để kiểm sốt được thu nhập thì một trong những giải pháp mà ngành thuế coi trọng nhất đó chính là nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền, giải thích, động viên, hướng dẫn nhằm khuyến khích, khơi dậy tinh thần tự nguyện, tự giác của mọi công dân trong việc thực hiện tốt nghĩa vụ khai, nộp thuế thu nhập cá nhân.
Đối với trường hợp một cá nhân có nhiều khoản thu nhập, trong đó có những khoản thu nhập “chính ngạch” (tức là thông qua cơ quan chi trả thu nhập), nhưng cũng có những khoản thu nhập từ “tiểu ngạch”(tức là những khoản thu nhập nhỏ lẻ nhận được từ các đơn vị khác), ngành thuế sẽ xử lý theo hướng: đối với những cá nhân đã có mã số thuế thì áp dụng mức khấu trừ thu nhập 10%; cá nhân khơng có mã số thuế sẽ áp dụng mức khấu trừ 20%. Việc áp dụng mức khấu trừ cao gấp hai lần sẽ bắt buộc cá nhân phải cân nhắc về việc đăng ký sử dụng mã số thuế, tạo cơ sở khoa học cho việc quản lý thuế TNCN.
Luận văn tốt nghiệp - Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lí thuế thu nhập cá nhân
3.3.3. Đẩy mạnh quản lý thu nhập của cá nhân kinh doanh
Biện pháp tối ưu hàng đầu của ngành thuế là tận dụng triệt để và phát huy những kinh nghiệm tốt mà quá trình quản lý hộ kinh doanh thời gian qua đã đúc kết; đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của cơ quan thuế nói chung và cán bộ ở các đội thuế phường xã trực tiếp quản lý hộ kinh doanh nói riêng. Để đảm bảo quản lý sát doanh số, chi phí và thu nhập của cá nhân kinh doanh, ngành thuế đã chỉ đạo cơ quan thuế các cấp phối hợp chặt chẽ hơn với các cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương và địa phương, các đơn vị kinh tế có quan hệ với các hộ kinh doanh, đặc biệt là phối hợp chặt chẽ hơn nữa với hội đồng tư vấn thuế phường, xã, bởi đây là tổ chức gần dân và sát dân nhất nên sẽ hỗ trợ tích cực cho ngành thuế trong việc quản lý đối tượng này. Thông qua hệ thống dịch vụ hỗ trợ, cơ quan thuế sẽ cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời hướng dẫn các thủ tục cũng như giải đáp nhanh gọn những khó khăn vướng mắc, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để người nộp thuế thu nhập cá nhân thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, cơ quan thuế sẽ tăng cường kiểm tra kiểm soát, nhằm phát hiện kịp thời những trường hợp cố tình vi phạm về khai thuế thu nhập cá nhân để xử lý nghiêm theo luật định.
Triển khai Luật thuế thu nhập cá nhân có khiến nguồn thu từ các hộ kinh doanh giảm nhiều so với khi thực hiện khoán thuế thu nhập doanh nghiệp, bởi đây là vấn đề chính sách nên phải đánh giá một cách tồn diện, khơng thể nhìn nhận đơn thuần về mặt số học mặc dù rõ ràng, với cùng một mức thu nhập, nếu áp dụng mức thuế suất thuế TNDN 25% như hiện hành, một tháng cá nhân kinh doanh sẽ phải nộp một khoản thuế xác định, nhưng khi thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân, do được giảm trừ gia cảnh (mỗi cá nhân có thu nhập từ kinh doanh sẽ được trừ cho bản thân mình 4 triệu đồng/tháng, được trừ cho mỗi người phụ thuộc phải nuôi dưỡng là 1,6 triệu đồng/tháng), cá nhân này sẽ không phải nộp thuế hoặc nộp thuế ít hơn nhiều. Đây là một biện pháp động viên, khuyến khích để các hộ kinh doanh nhỏ vươn lên thành những doanh nghiệp lớn, từ đó sẽ có đóng góp nhiều hơn, ổn định và vững chắc hơn cho NSNN. Đây chính là một trong những đạo lý thể hiện quan điểm khoan sức dân của Đảng và Nhà nước, được cụ thể hố trong chính sách động viên thuế thu nhập cá nhân. Hơn nữa, việc chuyển các cá nhân kinh doanh sang nộp thuế thu nhập cá nhân cũng hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế khi Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO.
Tuy nhiên, để hoá giải được vấn đề này cần một hệ thống các giải pháp đồng bộ, địi hỏi khơng chỉ sự cố gắng của riêng ngành thuế mà phải có sự đồng tâm hợp lực,
Luận văn tốt nghiệp - Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lí thuế thu nhập cá nhân
sự chia sẻ của các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước và toàn thể xã hội để thúc đẩy các cá nhân kinh doanh thực hiện đúng, đủ, kịp thời nghĩa vụ thuế với nhà nước. Kinh nghiệm của một số nước đã giải quyết thành công vấn đề này cho thấy, phải giành rất nhiều ưu đãi để khuyến khích các cá nhân minh bạch hố hoạt động kinh doanh. Thậm chí ở nhiều nước, Chính phủ cịn cấp khơng máy tính tiền cho các cá nhân kinh doanh; nếu cá nhân nào tự trang bị máy tính tiền thì cơ quan thuế sẽ cho phép tính giảm trừ chi phí mua máy theo một tỷ lệ nhất định ngay trên mỗi hố đơn tính tiền trong suốt 1 đến 2 năm đầu, hoặc có thể áp dụng biện pháp giảm thuế từng phần để tạo điều kiện cho cá nhân thu hồi vốn và khuyến khích họ sử dụng máy tính tiền. Với biện pháp này, cơ quan thuế sẽ có điều kiện kiểm sốt được doanh số, từ đó có cơ sở để quản lý thuế cơng bằng và hợp lý hơn. Đây cũng chính là một gợi ý hữu hiệu mà Việt Nam có thể áp dụng ngay để triển khai thuế thu nhập cá nhân hiệu quả.
3.3.4. Ngăn chặn hiện tƣợng gian lận trong kê khai thuế * Đối với kê khai người phụ thuộc
Cá nhân có thu nhập từ tiền lương, tiền công trong đầu năm 2009 mà mức thu nhập bình qn đạt trên 4 triệu đồng/tháng và có ni người phụ thuộc, phải lập hai bản tờ khai đăng ký giảm trừ cho người phụ thuộc và nộp cho cơ quan chi trả thu nhập; trong đó một bản cơ quan chi trả thu nhập giữ để làm căn cứ tạm khấu trừ thu nhập hàng tháng còn một bản cơ quan chi trả thu nhập chuyển cho cơ quan thuế để cơ quan thuế kiểm soát. Hàng tháng, căn cứ vào thu nhập và bản đăng ký người phụ thuộc của từng cá nhân, đơn vị chi trả sẽ thực hiện tạm giảm trừ cho bản thân người có thu nhập và người phụ thuộc, sau đó sẽ tính số thuế phải nộp để khấu trừ. Đơn vị chi trả khơng phải chịu trách nhiệm gì về việc kiểm tra kê khai người phụ thuộc của người làm cơng ăn lương mà việc kiểm tra sẽ hồn toàn do cơ quan thuế chịu trách nhiệm.
Căn cứ vào bản kê khai của cá nhân đã nộp cho cơ quan thuế và hồ sơ chứng minh người phụ thuộc cơ quan thuế sẽ kiểm tra đối chiếu. Trường hợp phát hiện hồ sơ chứng minh người phụ thuộc không đúng, không đủ hoặc không phù hợp với tờ khai đăng ký người phụ thuộc, cơ quan thuế sẽ thông báo cho người nộp thuế điều chỉnh hoặc bổ sung. Trường hợp không điều chỉnh hoặc bổ sung sẽ thông báo lại cho đơn vị chi trả thu nhập để đơn vị chi trả thu nhập điều chỉnh lại số người phụ thuộc được giảm trừ.
Như vậy, việc kê khai người phụ thuộc hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự giác của mỗi người. Tuy nhiên, để đảm bảo phát hiện kịp thời các trường hợp cá nhân nộp
Luận văn tốt nghiệp - Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lí thuế thu nhập cá nhân
thuế cố tình khai gian, khai trùng, khai khơng đúng về người phụ thuộc, cơ quan thuế sẽ phối hợp với đơn vị chi trả thu nhập và hội đồng tư vấn thuế phường, xã để kiểm sốt và quản lý. Bên cạnh đó, tồn bộ hồ sơ chứng minh về người phụ thuộc gửi tới cơ quan thuế sẽ được nhập vào hệ thống cơ sở dữ liệu. Trên cơ sở đó, hệ thống công nghệ thông tin tại cơ quan thuế sẽ xác lập mã nhận diện về người phụ thuộc và chính mã nhận diện này sẽ cho phép cơ quan thuế loại trừ những trường hợp gian lận nhằm mục đích tránh thuế, lách thuế.
* Đối với hành vi lách thuế
Trên cơ sở nhận diện các hành vi lách thuế, tránh thuế phát sinh khi triển khai thực hiện Luật Thuế thu nhập cá nhân, thiết nghĩ, các cấp quản lý cần khẩn trương có những giải pháp hữu hiệu, theo đó tập trung vào các biện pháp sau:
Về phía Nhà nước, phải xây dựng và quản lý hệ thống thơng tin cá nhân đầy đủ tồn diện, trên cơ sở đó giữa ngành thuế và ngành tài nguyên và môi trường kết nối mạng thơng tin thống nhất trên phạm vi tồn quốc để quản lý được việc sở hữu BĐS chi tiết của từng cá nhân. Từ đó, chống được sự man khai là tài sản duy nhất trong chuyển nhượng bất động sản để được miễn thuế.
Đối với UBND các tỉnh, Thành phố để chống việc lách thuế qua việc ghi thấp giá trên hợp đồng chuyển nhượng thì việc xây dựng và ban hành giá nhà, đất hàng năm phải phù hợp và sát giá thực tế chuyển nhượng trên thị trường tự do.
Riêng ngành thuế, với vị trí, vai trị của cơ quan chịu trách nhiện chính, phải tăng