II. Định hướng xuất khẩu dệt may của Cụng ty xuất khẩu dệt may sang thị trường Mỹ.
1.7. Đẩy mạnh xuất khẩu trực tớờp
Xuất khẩu trực tiếp sẽ giỳp cụng ty tăng tỷ suất lợi nhuận, phỏt triển thương hiệu. Khi xuất khẩu trực tiếp cụng ty nờn chỳ ý đến hệ thống cỏc cửa hàng bỏn lẻ linh hoạt ở Mỹ. ở cỏc cửa hàng này thường chỉ bỏn những hàng hoỏ cú khả năng bỏn chạy và hàng hoỏ sẽ được bổ sung hàng tuần. Do vậy, thay vỡ đặt một đơn hàng lớn để bỏn dần cỏc cửa hàng này chỉ nhận những đơn hàng nhỏ với thời gian giao hàng kế tiếp nhau. Đặc điểm này phự hợp với tỡnh hỡnh kinh doanh của cụng ty nờn cụng ty cần đẩy mạnh việc tiếp cận cỏc nhà bỏn lẻ này để đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp. Bờn cạnh đú, lực lượng Việt Kiều cũng là đối tỏc cho cụng ty xõy dựng hệ thống phõn phối cho cỏc sản phẩm của mỡnh.
1.8.Tạo nguồn vốn
Nguồn vốn sẽ giỳp cụng ty giải quyết rất nhiều trong vấn đề mở rộng hoạt động xuất khẩu. Cụng ty cần cú kế hoạch tạo nguồn vốn để đỏp ứng cho nhu cầu đầu tư mở rộng hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ
Nguồn vốn tự cú sẽ giỳp doanh nghiệp chủ động trong cỏc khoản đầu tư vào hoạt động kinh doanh theo chiều sõu. Khi cú lợi nhuõn, cụng ty cần cú kế hoạch phõn chia lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh sau mỗi kỳ kinh doanh. Đõy là biện phỏp tốt nhất để nõng cao nguồn vốn tự cú của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp thỡ vốn luụn luụn là yếu tố giới hạn. Ngoài nguồn vốn tự cú doanh nghiệp cần huy động cả nguồn vốn bờn ngoài để giải quyết nhu cầu vốn của doanh nghiệp khi đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.
Nguồn vốn bờn ngoài được huy động từ cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng trong nước và quốc tế. Muốn huy động được nguồn vốn bờn ngoài, doanh nghiệp cần kinh doanh cú hiệu quả. Đõy là căn cứ để cỏc ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng đỏnh giỏ được khả năng hoàn trả vốn. Kinh doanh hiệu quả sẽ tạo nờn uy tớn cho doanh nghiệp, tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư vốn khi xuất vốn cho cụng ty vay.
Việc vay vốn cũng sẽ dễ dàng hơn khi cụng ty vừa xõy dựng mối quan hệ làm ăn lõu dài với một số ngõn hàng, tổ chức tớn dụng vừa mở rộng mối quan hệ với cỏc ngõn hàng, tổ chức tớn dụng khỏc. Với cỏc mối quan hệ này cụng ty cú thể huy động vốn nhanh nhất khi cần.
2.Giải phỏp từ phớa nhà nước
Để việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ đạt hiệu quả cao nhất, cụng ty cần sự hỗ trợ của nhà nước trong việc tạo ra mụi
trường ngành và cỏc chớnh sỏch thuận lợi. Nhà nước nờn hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp theo hướng dưới đõy.
2.1.Phỏt triển cỏc vựng nguyờn phụ liệu cho ngành dệt may
Một điểm bất lợi cho dệt may Việt Nam là khụng cú sẵn nguồn nguyờn phụ liệu. Theo thống kờ, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu 70% nguyờn phụ liệu dệt may để sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. Chớnh vỡ phải nhập khẩu quỏ lớn nờn giỏ thành sản phẩm sẽ bị đẩy lờn cao, so với Trung Quốc giỏ thành cỏc sản phẩm dệt may Việt Nam cao hơn khoảng 20-30% so với sản phẩm cựng loại của Trung Quốc. Thờm nữa là nhập khẩu số lượng lớn nguyờn phụ liệu sẽ làm cho ngành dệt may Việt nam phải chịu sức ộp của cỏc nhà cung cấp nước ngoài và gặp khú khăn khi thực hiện những đơn hàng lớn.
Tỡnh trạng thiếu hụt nguyờn phụ liệu này một phần là do sự phỏt triển mất cõn đối giữa ngành dệt và ngành may. Hiện nay, chỉ cú 30% sản phẩm ngành dệt đỏp ứng được nhu cầu cho hàng may xuất khẩu. So với cỏc nước trong khu vực, năng suất lao động của ngành dệt của nước ta chỉ bằng 30- 50%.
Với thực trạng trờn, nhà nước cú chiến lược quy hoạch nhằm phỏt triển vựng nguyờn phụ liệu trong nước. Ngành dệt may cần kết hợp với ngành nụng nghiệp để phỏt triển cỏc vựng trồng bụng, tăng diện tớch trồng bụng ở Tõy Nguyờn và mở rộng ra cỏc vựng khỏc.
Cần mời cỏc chuyờn gia kỹ thuật giỏi ở cỏc nước nổi tiếng về trồng bụng trờn thế giới như Hoa Kỳ, ỳc tư vấn, giỏm sỏt về kỹ thuật trồng bụng để tạo ra bụng cú chất lượng cao đỏp ứng được tiờu chuẩn để sản xuất hàng may xuất khẩu.
Phỏt triển ngành dệt để đuổi kịp ngành may. Cần tạo ra được cỏc sản phẩm sợi, vải đủ tiờu chuẩn cho mặt hàng may xuất khẩu hay đảm bảo cho mặt hàng dệt. Muốn vậy nhà nước cần cú quy hoạch cụ thể về việc phỏt triển nguyờn liệu cỏc loại tơ cho ngành dệt, cú những chớnh sỏch ưu đói và hỗ trợ kỹ thuật cho vựng này.
Và để đảm bảo đầu ra cho nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước, nhà nước cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nõng tỷ lệ nội địa hoỏ thụng qua cỏc chớnh sỏch ưa đói về thuế quan.
2.2.Phỏt triển cụng nghệ
Phỏt triển cụng nghệ là khõu trọng yếu để thực hiện chiến lược tăng tốc của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010. Phỏt triển cụng nghệ giỳp nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Thực tế, Việt nam chủ yếu là nhận chuyển giao cụng nghệ, cú khi cũn nhập khẩu cả những cụng nghệ lạc hậu từ thập niờn 70. Sự hạn chế trong cụng nghệ đó ảnh hưởng đến năng suất và chất
lượng sản phẩm dệt may. Do đú, nhà nước cần cú cỏc biện phỏp nhằm phỏt triển cụng nghệ cho ngành dệt may
Trước mắt là vẫn phỏt triển cụng nghệ qua con đường nhõn chuyển giao cụng nghệ. Tuy nhiờn, nhà nước cần phỏt triển hoạt động của bộ phận đỏnh giỏ cụng nghệ nhằm giỳp cỏc doanh nghiệp trong khõu đỏnh giỏ cụng nghệ.Với gúc độ của nhà nước, việc đỏnh giỏ cụng nghệ sẽ cú được tầm nhỡn rộng hơn, bao quỏt hơn. Đỏnh giỏ cụng nghệ phải xỏc định được cụng nghệ nào là hiện đại, là phự hợp với trỡnh độ sản xuất của đất nước trỏnh tỡnh trạng nhập khẩu cụng nghệ lạc hậu hay cụng nghệ quỏ hiện đại mà khụng sử dụng được.
Về lõu dài, nhà nước cần phỏt triển cỏc trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp dệt may tự nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ của chớnh mỡnh nhằm nõng cao lợi thế cạnh tranh cho hàng dệt may Việt Nam.
2.3.Đào tạo và phỏt triển nhõn lực
Nguồn nhõn lực cho ngành dệt may Việt Nam cũn yếu và thiếu cả đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao và cả đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp.
Với đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao, ngành dệt may thiếu những nhà thiết kế chuyờn nghiệp cú trỡnh độ cao, cú khả năng tạo ra cỏc mẫu mó phự hợp với nhu cầu người tiờu dựng; thiờỳ đội ngũ cỏn bộ quản lý tốt thậm chớ thiếu cả những cỏn bộ, nhõn viờn am hiểu thị trường Mỹ.
Với đội ngũ lao động trực tiếp, theo như đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia nước ngoài, khả năng sử dụng thiết bị của cụng nhõn may Việt Nam chỉ đạt hiệu suất là 70% trong khi ở cỏc nước trong khu vực là 90%.
Trước tỡnh hỡnh đú, nhà nước cần đẩy mạnh cụng tỏc giỏo dục, đào tạo, chỳ trọng đến đào tạo đội ngũ thiết kế, đội ngũ quản lý và đội ngũ nhõn viờn kinh doanh am hiểu thị trường Mỹ thụng qua việc
- Đầu tư cho cỏc trường đại học như đại học Mỹ Thuật Cụng Nghiệp, đại học Bỏch Khoa hay đại học Kiến Trỳc phỏt triển khoa thiết kế thời trang
- Khuyến khớch cỏc sinh viờn theo học chuyờn ngành thiết kế thời trang .
- Tổ chức cỏc buổi trỡnh diễn thời trang và cỏc cuộc thi thời trang để tạo điều kiện cho cỏc nhà thiết kế cú điều kiện thử sức và khẳng định mỡnh
- Tạo điều kiện cho cỏc sinh viờn học cỏc trường kinh tế cú điều kiện tiếp xỳc với thực tế để rốn luyện kinh nghiệm thực tế ngay khi cũn là sinh viờn.
Cũn đối với đội ngũ lao động trực tiếp thỡ nhà nước cần đầu tư cho cỏc trường đào tạo cụng nhõn ngành may nhằm tiờu chuẩn hoỏ cỏc thao tỏc và từ đú nõng cao năng suất lao động.
2.4.Cỏc giải phỏp về vốn
Vốn là nguồn lực hạn chế của cỏc cụng ty khi muún mở rộng hoạt động kinh doanh của mỡnh. Theo như dự kiến cỏc doanh nghiệp dệt may cần 6-7 tỷ USD vào năm 2010 để đầu tư theo chiều sõu, phỏt triển sản xuất và thỳc đẩy xuất khẩu. Do đú, nhà nước cần tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp vay vốn được dễ dàng và được ưu đói thụng qua
- Phỏt triển hệ thống ngõn hàng, tổ chức tớn dụng trong nước và quốc tế để tạo nguồn cung vốn phong phỳ.
- Nới lỏng cỏc quy định về vay vốn như tỷ lệ thế chấp, ký quỹ.. - Cú cỏc ưu đói về lói suất.
- Thu hỳt nguồn vốn nước ngoài thụng qua thu hỳt đầu tư trực tiếp và giỏn tiếp cho ngành dệt may.