Truyền lực cuối cùng

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp công nghệ ô tô (Trang 29 - 31)

CHƢƠNG 3 HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC

3.5.4 Truyền lực cuối cùng

Truyền lực cuối cùng để tăng mômen truyền từ bán trục tới bánh xe, nhằm đơn giản kích thước ở truyền lực chính, đảm bảo tính năng cơ động của ơtơ, giúp ôtô chuyển động dễ dàng trên các địa hình phức tạp nhờ tăng được tỷ số truyền.

Hình 3.30 Truyền động bánh răng kiểu hành tinh

1. Bulông của nắp lớn; 2.Bánh răng bị dẫn; 3. Nắp lớn; 4.Bulông bắt giá đỡ bánh răng vệ tinh; 5. Nắp bên ngoài giá đỡ bánh răng vệ tinh; 6.Bánh răng vệ tinh; 7. Bánh răng dẫn động; 8. Nắp nhỏ; 9. Thanh trượt bán trục; 10.Bán trục 11. Vòng hãm; 12. Cữ chặn dẫn động; 13. Trục bánh răng vệ tinh; 14. Bulông hãm trục; 15. Nút xả; 16. Vòng bi bánh răng vệ tinh; 17. Vòng đệm hãm; 18. Vỏ nửa trục; 19. Vòng bi moayơ ngồi; 20.Đai ốc; 21. Đai ốc hãm vịng bi; 22. Nắp trong giá đỡ; 23. Moayơ bánh xe sau

Bánh răng dẫn động 7 được lắp then hoa với bán trục 10, được hãm bởi cữ chặn 12 và vòng chặn 11. Xung quanh được lắp ba bánh răng vệ tinh 6 có kết cấu giống nhau, đặt lệch nhau 1200. Chúng được quay trơn trên trục 13 nhờ vòng bi đũa

16. Trục 13 lắp trên giá đỡ bánh răng vệ tinh và được cố định bằng bulông 14. Bulông 4 bắt chặt giá đỡ bánh răng vệ tinh. Bánh răng bị dẫn động 2 có bố trí răng trong, nó được truyền mơmen từ bánh răng dẫn động qua bánh răng vệ tinh. Nắp lớn 3 có tác dụng che kín các chi tiết bên trong, trên đó có bố trí nút xả dầu 15. Nắp 5 được bắt chặt với giá đỡ bánh răng vệ tinh bằng bulông 4.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp công nghệ ô tô (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)