Theo hành vi (nhu cầu về khối lượng tiêu thụ) Các nước tiêu thụ lớn: Đức, Mỹ, Pháp,Ý,Anh

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing cho cà phê hòa tan g7 (trung nguyên) thương hiệu cà phê việt (Trang 27 - 29)

- Các nước tiêu thụ lớn: Đức, Mỹ, Pháp,Ý,Anh

- Các nước tiêu thụ mức trung bình: Hàn Quốc, Áo, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Hy Lạp, Singapo

3.2. T ( Target): Chọn thị trường mục tiêu

3.2.1. Thị trường trong nước:

Chiến lược của Trung Nguyên nhắm vào đại đa số người tiêu dùng Việt Nam.

Xác định khách hàng mục tiêu để phân khục thị trường xuất phát từ việc một doanh nghiệp khơng có đủ nguồn lục để phục vụ cho tất cả khách hàng. Vì thế, doanh nghiệp sẽ tập trung vào phân khục thị trường phù hợp nhất với các giá trị cốt lõi của mình, đồng thời đáp ứng tốt nhất giá trị chào bán cho khách hàng. Cà phê hòa tan G7 của Trung Nguyên nhằm vào những khách thích uống cà phê tại các thành phố cơng nghiệp có nhịp sống hối hả, sơi động. Điều đó có nghĩa khơng phải mọi người uống cà phê đều rơi vào phân khúc thị trường của G7.

- Giới văn phòng: Giới văn phòng bây giờ ai không biết đến G7 hay Capuchino hòa tan của Trung Nguyên. Cả thị trường trước đây là của Vinacafe – một ông kễnh của Nhà nước, nổi bật với sự kiện trình diễn gần đây là Tách cà phê to khủng khiếp, phải cẩu bằng trực thăng, được ghi vào sách kỷ lục Ghinet ,cũng như Nestle – một ơng kễnh của nước ngồi nay về hết tay Trung Nguyên – một doanh nghiệp tư nhân. Trong lúc bỏ rơi các cửa hàng nhượng quyền nhiều hằng hà sa số vì khơng có nguồn lực nào để kiểm sốt được (cũng vì các chủ cửa hàng ‘sáng tạo’ nhiều biến chiêu núp bóng Trung Nguyên), Trung Nguyên đã âm thầm chinh phục thị trường cà phê hòa tan trong nước, từ

các Thành phố lớn đến các tỉnh, vươn mạnh sang các thị trường nước ngoài (Singapore, các cộng đồng người Việt ở nước ngoài)

Trung Nguyên Cofee Liang Court, Singapore -Một trong những quán cà phê của Trung Nguyên tại thị trường quốc tế .

3.2.2. Xuất khẩu

G7 đã được xuất khẩu đến gần 50 quốc gia. Thị trường mục tiêu cho sản phẩm Cà phê hòa tan G7:

* Thị trường xuất khẩu: Khách hàng mà sản phẩm Trung Nguyên hướng đến không phân biệt tuổi tác, giới tính, cơng việc, thu nhập mà là tất cả những ai có nhu cầu và đam mê cà phê trên tồn thế giới. Vì vậy Trung Nguyên cần có những thị trường xuất khẩu mục tiêu mà cơng ty nên tập trung nguồn lực và cần nâng cao năng lực cạnh tranh trên những thị trường này.

Ngay với tên nhãn hiệu, G7 là một tên ngắn gọn dễ đọc, dễ nhớ không những với khách hàng trong nước mà cả với khách hàng nước ngoài. G7 là chữ viết tắt cho “Group of Industrial Contries” gồm 7 quốc gia phát triển trên thế giới: Mỹ, Anh, Pháp, Nhật, Canada, Đức, Ý. Chính vì vậy, G7 cịn là những thị trường mục tiêu định hướng cho sản phẩm cà phê hòa tan của Trung Nguyên vươn tới. Với những thị này, người tiêu dùng có thói quen uống cà phê hàng

ngày, rất thích cà phê và khơng ngại chi trả. Trung Ngun sẽ đem sang đó các sản phẩm cà phê cao cấp và trung cấp.

Thi trường Châu Á như: Nhật Bản, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc… là những thị trường đông dân và luôn coi cà phê như một loại đồ uống thơng dụng. ngồi ra đây là những quốc gia có số lượng dân số trẻ lớn, những người yêu thích sự năng động và tiện dụng của sản phẩm cà phê hòa tan.

Thị trường Châu Âu: Một số nước Châu Âu như: Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan, Pháp, Thụy Sỹ, Thụy Điển… Nơi Cà phê là một đồ uống đặc trưng trong lối sống và phong cánh thưởng thức. Không giống với những doanh nghiệp xuất khẩu khác với chỉ một sản phẩm dành cho mọi đối tượng sử dụng, Trung Nguyên chỉ xuất khẩu những sản phẩm được chế biến riêng theo gu thưởng thức riêng dành cho những đối tượng khác nhau của nhiều quốc gia trên thế giới.

Xuất khẩu là một phần quan trọng của chiến lược phát triển được Trung Nguyên xác lập ngay từ đầu, nhưng Trung Nguyên không giống với những doanh nghiệp xuất khẩu khác, Trung Nguyên chỉ xuất khẩu những sản phẩm được chế biến riêng theo gu thưởng thức của nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện nay Trung Nguyên đã xuất hiện ở gần 50 quốc gia (Mỹ,Anh,Nhật,Úc...).

Hầu như sự hấp dẫn của thương hiệu là tấn công vào các thị trường ngách, đánh vào nhu cầu của khách hàng về một loại sản phẩm cà phê khác biệt, đặc biệt. Chẳng hạn như nhu cầu ở thị trường Mỹ, Anh, Úc... Những du khách đã từng đến Việt Nam chắc chắn sẽ biết đến thương hiệu này.

Chúng em xin đưa ra một ví dụ cụ thể về thị trường xuát khẩu của G7. Đó là thị trường Anh.

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing cho cà phê hòa tan g7 (trung nguyên) thương hiệu cà phê việt (Trang 27 - 29)