Thành phần tự nhiên của chuỗi giá trị
5.2.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng:
chúng tơi tin rằng chương trình này cần được thể chế hố để nó có sức mạnh quốc gia. Thêm vào đó, chương trình này cần có sự song hành của một hệ thống kiểm soát nghiêm túc và hiệu quả về chất lượng của những sản phẩm được gắn nhãn “Made in Vietnam”, nhằm bảo vệ hình ảnh nói chung của những sản phẩm “Made in Vietnam”.
5.2.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng: hàng:
Thiết lập cơ quan quản lý và chứng nhận chất lượng quốc gia đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế của các thị trường mục tiêu như Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ, đặc biệt là các quy định bảo vệ mơi trường đối với các sản phẩm bao bì nhựa;
Xây dựng năng lực kiểm định sản phẩm quốc gia để có thể thực hiện các kiểm định sản phẩm bao bì nhựa theo các tiêu chuẩn quốc tế ở các thị trường mục tiêu.
(Ghi chú: Tuy nhiên, sáng kiến này có thể cần một khoảng thời gian dài hơn 3 đến 5 năm để thực hiện. Hiện tại là thời điểm cần thiết lập các năng
Bộ Thương mại, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (STAMEQ), Bộ Công nghiệp (MOI)
Tổng Cục Tiêu chuẩn và đo lường chất lượng, Bộ Công nghiệp
Nguồn tài chính từ Chương trình Xúc tiến Thương mại Quốc gia, Các nguồn tài trợ quốc tế, các chính sách của chính phủ
Nguồn tài chính của chính phủ, các nguồn tài trợ quốc tế
Tháng 4/2006-Tháng 1/2007
5.2.5. Phát triển hình ảnh sản phẩm giá trị gia tăng để xuất khẩu:
Tạo đòn bẩy phát triển nhiều mặt hàng giá trị gia tăng của các đoạn thị trường mục tiêu: màng PE, bao bì dệt và các sản phẩm ép phun
Tạo đòn bẩy phát triển nhiều sản phẩm giá trị gia tăng thông qua các lợi thế của ngành như in ấn, năng lực dệt có tay nghề cao, bắt đầu với FIBC;
Ban đầu thiết lập năng lực sản xuất các loại túi mua hàng và túi đựng rác phân huỷ sinh học để cung cấp cho thị trường Châu Âu. Thực tế, các hoạt động này cần thiết phải có sự phát triển hơn nữa cho dù trong ngắn hạn các nguồn lực về kiểm định và giám sát chưa thể sẵn sàng đáp ứng yêu cầu;
Phát triển sản phẩm túi đựng rác bền chắc có thể gấp gọn cũng như các lớp lót cho thùng đựng.
5.2.6. Nâng cao năng suất bắt kịp với các đối thủ cạnh tranh ASEAN:
Thương lượng được mức giá mua nguyên liệu thô tối ưu thơng qua việc mua hàng theo nhóm;
Giảm tỷ lệ chuyển đổi nguyên liệu thô thông qua việc tận dụng các nguyên liệu kết hợp; các nguyên liệu tái chế và sử dụng tối ứumáy móc;
Thực hiện dây chuyền sản xuất hợp lý;
Thực hiện hệ thống kiểm soát chất lượng và kiểm soát sản xuất;
Giảm các chi phí vận chuyển thơng qua việc hợp lý hố các quy trình hậu cần của ngành như giao thơng, thuế và các chi phí quản lý;
Sử dụng thiết bị công nghệ phù hợp thông qua việc tham khảo các tổ chức tư vấn công nghệ và tiếp cận các thông tin công nghệ.
5.2.7. Tăng cường năng lực quản lý và nâng cao năng lực lao động có
kỹ năng:
Các đơn vị sản xuất bao bì nhựa xuất khẩu, kết hợp với các trung tâm nghiên cứu của các trường đại học ở Việt Nam
Các đơn vị sản xuất bao bì nhựa xuất khẩu, Hiệp hội Nhựa Việt Nam
Nguồn tài chính nghiên cứu và phát triển của chính phủ, các nguồn tài trợ quốc tế, các cơng ty sản xuất bao bì nhựa xuất khẩu
Các đơn vị sản xuất bao bì nhựa xuất khẩu; các nguồn tài trợ quốc tế (ví dụ Chương trình nâng cao năng lực các nhà xưởng của ILO - )
Nguồn tài chính đào tạo hướng nghiệp của chính phủ,
Tháng 4/2006-Tháng 1/2007
thiết lập một trung tâm đào tạo kỹ thuật chuyên về các kỹ năng mang tính kỹ thuật, in ấn, thiết kế sản phẩm và các khoá đào tạo chuyên sâu do các trường đại học, các trường dạy nghề và các nhà cung cấp dịch vụ thuộc lĩnh vực tư nhân thực hiện.
Tạo đòn bẩy phát triển các dịch vụ đào tạo cho đội ngũ điều hành và quản lý, đặc biệt là các nhân viên marketing và kinh doanh từ các chương trình của chính phủ tài trợ, các trường đại học và các nhà cung cấp dịch vụ thuộc lĩnh vực tư nhân.
5.2.8. Tăng cường mối quan hệ trong ngành giữa các bên liên quan:
Tăng cường vai trò và trách nhiệm của các hiệp hội ngành hàng nhằm tạo ra nhiều lợi ích hơn và coi trọng hơn tiếng nói của các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hiệu quả cho ngành. VPA cần phải nâng cao năng lực nhân lực hiện nay và tăng nguồn tài chính để có thể thực hiện được các nhiệm vụ của mình và cung cấp dịch vụ tốt. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ của hiệp hội cho các nhà xuất khẩu bao bì nhựa cần tập trung hơn. Các hoạt động hỗ trợ cần nhắm tới mục tiêu xuất khẩu bền vững các sản phẩm bao bì nhựa.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nhóm, có thể bắt đầu bằng việc mua nguyên liệu theo nhóm lớn và đào tạo lao động có kỹ năng;
Tăng cường mối quan hệ giữa ngành với các tổ chức hỗ trợ của chính phủ, trong đó VPA là một đầu mối liên hệ.
5.2.9. Thiết lập kênh thơng tin đảm bảo và chính xác về ngành cả ở
trong nước và quốc tế:
Thiết lập các dịch vụ thông tin thị trường tập hợp các thơng tin về tình hình thị trường, xu hướng thị trường, tình hình cạnh tranh và hoạt động của các đối thủ cạnh tranh ở Nhật Bản, EU và Hoa Kỳ;
Thiết lập và duy trì một cơ sở dữ liệu tự động về ngành, thu thập các
Bộ Giáo dục và Đào tạo (MOET), Bộ Lao động Thương binh và Xã hội -MOLISA (Cục đào tạo hướng nghiệp), Hiệp hội Nhựa
Hiệp hội Nhựa, Cục Xúc tiến Thương mại
Hiệp hội Nhựa, Cục Xúc tiến Thương mại
chương trình đào tạo dạy nghề của Bộ Công nghiệp dành cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ – Chương trình 143 ()
Phí dịch vụ và phí thành viên hiệp hội, các chính sách của chính phủ giành cho các hiệp hội ngành hàng
Cục Xúc tiến Thương mại/ dự án VIE 61/94, các nguồn tài trợ quốc tế, và phí thành viên phục vụ việc thường xuyên cập nhật và quảng bá thông tin
Tháng 4/2006-Tháng 1/2007 Việt Nam, đảm bảo tính bảo mật thơng tin;
Thường xuyên cập nhật và cung cấp các thông tin về ngành hàng và thị trường, các bài phân tích, dự đốn cho các đơn vị sản xuất bao bì nhựa xuất khẩu.