Phần 10: coca&peps

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của sony trong nền kinh tế toàn cầu (Trang 33 - 36)

- Mơ hình nhượng quyền kinh doanh của Mcdonald’s

Phần 10: coca&peps

Chiến lược ra nhập thị trường quốc tế của Coca-cola.

Nhãn hiệu Coca-cola đƣợc 98% dân số thế giới biết đến. Thƣơng hiệu Coca-cola luôn là thƣơng hiệu nƣớc ngọt bán chạy hàng đầu và tất cả mọi ngƣời trên thế giới đều yêu thích Coca- cola hoặc một trong những loại nƣớc uống hấp dẫn khác của tập đoàn. Ngày nay, tập đoàn Coca- cola đã thành công trong công cuộc mở rộng thị trƣờng với nhiều loại nƣớc uống khác nhau ban đầu là nƣớc có gas, và sau đó là nƣớc trái cây, nƣớc tăng lực cho thể thao, nƣớc suối, trà và một số loại khác

Coca-cola đã áp dụng chiến lược “chắc chân trên thị trường”.

Hãy tập trung vào các thị trƣờng chủ chốt chứ không nên đầu tƣ dàn trải để rồi khơng thu đƣợc gì trong cả năm. Khơng nhƣ nhiều hãng nƣớc ngọt trên thế giới ln tìm cách mở rộng thị trƣờng của mình đến bất cứ chỗ nào có thể thì Coca Cola ln kiên định với những thị trƣờng truyền thống. Theo hãng thì trƣớc tiên hãy có chỗ đứng vững chắc trên các thị trƣờng truyền thống rộng lớn đã, sau đó mở rộng những thị trƣờng nhỏ hơn cũng chƣa muộn. Nhờ vậy, tại

những thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, Trung Quốc hay Châu Âu, biểu tƣợng Coca Cola ln có “vững nhƣ bàn thạch”.

 Ra nhập thị trƣờng Châu Âu.

Trong suốt Chiến tranh Thế giới thứ 2, Woodruff kiên trì thực hiện tơn chỉ: “Tất cả các quân nhân Mỹ đƣợc hƣởng ƣu đãi: mua một chai Coca-Cola chỉ với giá 5 cent, cho dù ở bất kỳ đâu, và cho dù cơng ty có chịu tổn thất đến mức nào”. Nhờ đó, chai nƣớc ngọt mang màu đỏ đặc trƣng đã theo chân ngƣời Mỹ đi khắp các chiến trƣờng, và cái tên Coca-Cola nhanh chóng trở nên quen thuộc ở mọi ngóc ngách của thế giới.

Khơng hiểu đây có phải là “chiến thuật” đã đƣợc tính tốn từ trƣớc, hay đơn giản chỉ là tấm lòng rộng lƣợng của một doanh nhân nặng tình với nƣớc nhà, nhƣng rõ ràng sau vụ này Coca- cola đã thu hoạch một khoản lợi nhuận vơ hình khổng lồ: chiến tranh kết thúc cũng là lúc hàng triệu ngƣời dân châu Âu tìm tới thứ nƣớc uống có ga mới lạ. Đến năm 1960, Coca-Cola đã tăng gấp đơi số nhà máy đóng chai và thâu tóm trên 60% thị trƣờng nƣớc ngọt.

 Chiến lƣợc ra nhập thị trƣờng Trung Quốc.

Trung Quốc là một trong những thị trƣờng lớn nên không tránh khỏi tầm ngắm của Coca Cola. Những năm 40 của thế kỷ 20, nó đã xâm nhập thị trƣờng Trung Quốc nhƣng không thành công. Sau 3 thập kỷ vắng mặt, đến năm 1979, Coca Cola đã đầu tƣ 1,2 tỷ đô la nhằm quyết tâm chinh phục thị trƣờng này. Trung Quốc hiện là thị trƣờng chiếm 7% doanh số toàn cầu của Coca- Cola.

 Ra nhập thị trƣờng Nhật Bản.

khi ra nhập thị trƣờng Nhật Bản Coca-cola đã mở rộng hệ thống giao hàng tận nhà, điều mà các thị trƣờng khác khơng có, và nó trở thành một lợi thế rất lớn dẫn đến vai trò thống trị của Coca-cola ở thị trƣờng nƣớc ngọt Nhật Bản.

 Ra nhập thị trƣờng Châu phi- phao cứu sinh của Coca-cola.

Chiến lƣợc giá thấp cũng là ƣu tiên của Coca-Cola. Việc một vỏ chai thủy tinh có thể tái sử dụng đến 70 lần giúp hạ giá sản phẩm bởi ngƣời tiêu dùng chỉ phải trả tiền cho phần nƣớc ngọt. Bên cạnh đó, quy tắc “lạnh và gần” đƣợc tận dụng triệt để. Ở Alexandra, khu vực đông dân cƣ của Johannesburg (Nam Phi), Coca-Cola bao phủ các cửa hiệu tạp hóa bằng bảng hiệu và tủ lạnh đậm sắc đỏ. Để tủ lạnh lúc nào cũng đầy ắp các sản phẩm của mình, Coca-Cola mở rộng, gia hạn các hình thức bán gối đầu cho chủ cửa hiệu. Kết quả thử nghiệm cho thấy doanh số đã tăng vọt từ 5.000 lên 14.000 két chỉ trong 6 tháng đầu năm nay.

 Thị trƣờng Trung Đông.

Coca-Cola, đã chấp nhận quyết định sáp nhập 50% vốn (tƣơng đƣơng 950 triệu USD) với Aujan, một doanh nghiệp đồ uống lớn lại Ả rập Xê Út. Theo đó, tập đồn Coca sẽ nắm giữ quyền

điều hành thƣơng hiệu Rani & Barbican cùng 49% cơ sở đóng chai và phân phối sản phẩm tại Trung Đông.

Chiến lược đa dạng sản phẩm

Coca-cola cho ra mắt rất nhiều nhãn hàng mới nhƣ Coca-cola, Fanta, Sprite, Minute Maid, Fresca, Coke, Cherry Coke. Cho đến nay, có tới hàng trăm nhãn hàng khác nhau của cơng ty Coca-cola phục vụ sở thích của mọi đối tƣợng khách hàng . . .

Diet Coke ra đời vào năm 1982. Từ năm 2002 - 2004 Coca-cola đã cho ra đời 4 loại sản phẩm khác nhau là Vanilla Coke, Diet Vanilla Coke, Diet Coke with Lemon,

"Coca-cola Zeron”. Tiếp đến là một sản phẩm "Diet Coke Plus" đƣợc xem là lợi cho sức khỏe vì bổ sung thêm vitamin B5, Bi2, Magiê, Niaxin, Kẽm.. .

Coca-cola C2 là loại nƣớc ngọt có hàm lƣợng carbon thấp (low-carb). Cứ 8 ounce C2 thì có 45calories và 1 2gr carbonhydrate, so với 100 calories và 27gr carbonhydrate của Coca-cola.

Các chiến lược đẩy mạnh thương hiệu của Coca-Cola

Từ những năm 1890, ngƣời ta đã bắt đầu chú ý tới quảng cáo Coca-Cola. Một tấm ảnh chụp ngƣời mẫu Hilda Clark cầm cốc nƣớc ngọt với dòng quảng cáo “Uống Coca-Cola 5 xu” đƣợc phát ra khắp nơi. khi khơng cịn bán giá 5 xu nữa, Coca-Cola vẫn tiếp tục xuất bản bức hình quảng cáo này để chắc chắn rằng, hình ảnh quảng cáo của họ sẽ khơng bị biến mất.

Mỗi năm, vào dịp Giáng sinh, ngƣời ta đều đón đợi hình ảnh quảng cáo Santa Claus mới của Coca-Cola.

Những năm 1970, bài hát Coca-Cola có tên gọi “I‟d Like to Teach the World to Sing” trở thành bài hát phổ biến nhất.

Coca-Cola thay rất nhiều slogan quảng cáo trong lịch sử nhƣ “The pause that refreshes”, “I‟d like to buy the world a Coke” và “Coke is it”

Một trong những cách mà Coca-Cola vẫn giữ vững đƣợc mối quan hệ tốt đẹp với ngƣời tiêu dùng là ln hồ nhập vào các hoạt động giải trí của họ. Coca-Cola là nhà tài trợ đầu tiên của một kỳ Olympic – năm 1928 tại Hà Lan. Tiếp sau đó là các Thế vận hội mùa hè 1996 tại Arlanta.

Kể từ năm 1978, Coca-Cola tài trợ cho các kỳ FIFA World Cup và các giải đấu khác của FIFA. Việc tài trợ này thành công tới mức, giải Vô địch thế giới trẻ của FIFA tổ chức tại Malaysia năm 1977 cịn đƣợc gọi là “FIFA – Coca Cola Cup”.

Ngồi ta ở các sự kiện thể thao khác nhƣ bóng rổ, đua xe NASCAR, bóng rổ, bóng chày, criket, hốc cây…Coca-Cola cũng góp mặt nhƣ nhà tài trợ nƣớc ngọt chính thức. Một loạt các bảng hợp đồng dài hạn với Hiệp hội vận động viên Quốc gia đã giúp Coca-Cola kiếm đƣợc rất nhiều cơ hội tiếp thị lớn với 22 vận động viên và 87 quán quân trong mỗi năm.

Coca-Cola là hãng mới nhất tham gia vào cuộc tranh giành này bằng việc tung ra dịch vụ âm nhạc trực tuyến có nhãn hiệu của mình với hơn 250.000 bài hát trực tuyến đƣợc bán qua mạng với giá 80 cent/bài.

Phương thức nhượng quyền kinh doanh

Coca-Cola sử dụng phƣơng thức nhƣợng quyền bán buôn của các nhà sản xuất, tức là cho các cơng ty đóng chai ( cơng ty bán bn) ở nhiều nơi đƣợc phép mua nƣớc siro cơ đặc Coca-Cola cơ đặc để đóng chai thành các sản phẩm hồn chỉnh rồi bán cho các cơng ty bán lẻ ở địa phƣơng.

Tuy vậy những công ty độc lập vẫn sản xuất số lƣợng đáng kề chai nƣớc ngọt trên thế giới. Dựa trên những công thức sản xuất nƣớc ngọt, có nơi họ thêm vào công thức những hƣơng vị khác nhau tạo nên các loại chất ngọt đa dạng từ khắp nơi trên thế gian, đổi món theo khẩu vị địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của sony trong nền kinh tế toàn cầu (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)