HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1 Khởi động:

Một phần của tài liệu Giáo án cô nga (3c) tuần 34 (năm học 2020 2021) (Trang 29 - 32)

II. Chuẩn bị: GV: Bảng nhĩm; nam châm.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1 Khởi động:

1. Khởi động:

- TBVN điều hành: Tổ chức cho lớp hát

2. Hình thành kiến thức:

* Giới thiệu bài – Ghi đề

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:* Hướng dẫn HS làm BT: * Hướng dẫn HS làm BT:

Bài tập 1: Nghe và nĩi lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao

Việc 1: HS tìm hiểu y/c của bài; cùng trao đổi trong nhĩm

Việc 2: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét, chốt kết quả đúng. *Đánh giá:

+Tiêu chí: HS nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới một vì sao, nhớ được nội dung, nĩi (kể) được thơng tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.

- HS nhớ chính xác, đầy đủ thơng tin; thơng báo hay, hấp dẫn. - Giáo dục cho h/s yêu thích mơn học.

- Tự học và giải quyết vấn đề +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập

Bài tập 2: Ghi vào sổ tay những ý chính cĩ trong bài trên

Việc 1: - CN thực hiện ghi vào sổ tay ý chính trong bài trên - Theo dõi giúp đỡ những HS CHT.

Việc 2: Chia sẻ bài làm trước lớp.

- Nhận xét , bổ sung.

*Đánh giá:

+Tiêu chí: HS ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thơng tin nghe được trong bài trên. Ghi ngắn gọn, đủ ý. Trình bày lưu lốt.

Giáo án lớp 3 - Tuần 34 Năm học

2020-2021

- Tự học và giải quyết vấn đề +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập

C . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Về nhà chia sẻ nội dung bài học cho người thân của mình.

-------------------------------------------------------------------------------Tự nhiên và xã hội: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo) Tự nhiên và xã hội: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo)

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: - Biết so sánh một số dạng địa hình giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng

bằng , giữa sơng và suối.

2. Kĩ năng: Quan sát; tư duy, tích cực hợp tác chia sẽ. 3. Thái độ: HS thêm u thích mơn học . 4.Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.

II. Chn bÞ.

- GV: Các hình trong SGK trang 130, 131. Tranh ảnh về đồi núi và cao nguyên - HS: SGK, vở bài tập. Tranh ảnh sưu tầm về đồi núi và cao nguyên

III. Hoạt động dạy học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động:

-Ban học tập lên điều hành lớp: - Nêu đặc điểm của bề Mặt lục địa? - Nhận xét

- Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:* Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi * Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi và núi

Bước 1

- GV cho H vốn hiểu biết và quan sát hình 1,2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh thảo luận và hồn thành bảng sau.

Bước 2:

- GV cho đại diện nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - GV bổ sung phần trình bày các nhĩm

* Kết luận: Núi thường cáo hơn đồi và cĩ đỉnh nhọn, sườn dốc; cịn đồi cĩ đỉnh trịn, sườn

thoải hơn.

Gi¸o ¸n líp 3 - Tn 34 Năm học

2020-2021

+Tiêu chí: HS nhận biết được núi và đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi (núi thường

cáo hơn đồi và cĩ đỉnh nhọn, sườn dốc; cịn đồi cĩ đỉnh trịn, sườn thoải hơn)

- Giáo dục cho hs yêu thích mơn học. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập. *

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng

Bước 1:

GV hướng dẫn H quan sát hình 3,4,5 trong SGK trang 131 và trả lời các câu hỏi sau: +) So sánh độ cao đồng bằng và cao nguyên

+) Bề mặt đồng bằng và cao nguyên như thế nào Bước 2:

- GV gọi một số H trả lời trước lớp - GV bổ sung hồn thiện câu hỏi

*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao

hơn đồng bằng và cĩ sườn dốc.

*Đánh giá:

+Tiêu chí: HS nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên (Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao

nguyên cao hơn đồng bằng và cĩ sườn dốc)

- Giáo dục cho hs yêu thích mơn học. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.

* Hoạt động 3: Vẽ hình và mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.

Bước 1: GV cho H vẽ

Bước 2: GV cho H đổi chéo bài nhau và NX

Bước 3: GV cho H trưng bày một số bài vẽ đẹp trước lớp

*Đánh giá:

+Tiêu chí: HS vẽ được các hình và mơ tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. HS khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.

- Giáo dục cho hs yêu thích mơn học. - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp

+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập.

Giáo án lớp 3 - Tuần 34 Năm học

2020-2021

- Kể cho người thân về bề mặt lục địa mà em biết.

BUỔI CHIỂU:

Luyện Tiếng Việt: EM TỰ LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 34 I. Mục tiêu :

1, Kiến thức : Đọc và hiểu bài Phát minh đáng giá; Hiểu được yếu tố gây cười của câu

chuyện.

- Sử dụng được các từ ngữ về thiên nhiên; sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy.

- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch (hoặc tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi/dấu ngã). - Ghi lại được thơng tin chính trong bản tin.

2. Kĩ năng : - Hiểu nội dung bài Phát minh đáng giá, đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy trong

câu.

-Tư duy ; suy ngẫm tìm phương án trả lời các câu hỏi chính xác. Trình bày lưu lốt.

3. Thái độ : Giáo dục cho học sinh yêu thích mơn học. 4. Năng lực : Tự học và giải quyết vấn đề ; hợp tác.

Một phần của tài liệu Giáo án cô nga (3c) tuần 34 (năm học 2020 2021) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w