1. Nhận xét về công tác quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp.
Những thành tựu nổi bật trong sự phát triển kinh tế từ giữa những năm 80 của thế kỷ 20 là kết quả của sự thay đổi chiến lược phát triển của nhiều doanh nghiệp hiện nay. Ngày nay, trong thời kỳ đổi mới Nhà nước ta chủ chương chuyển cơ chế lãnh đạo nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường là bước ngoặt căn bản đưa nền kinh tế nước ta thốt khỏi sự trì trệ, củng cố, đứng vứng và từng bước phát triển. Tất nhiên kinh tế bao cấp hay kinh tế thị trường thì việc đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực được coi là quan trọng hơn các dạng đầu tư khác. Kinh nghiệm phát triển của khu vực Châu á trong vài thập kỷ vừa qua đã cho thấy, sự cất cánh và phát triển cũng là ở chiến lược con người. Có thể nói, chìa khố của sự thành cơng nằm ngay trong chân lý đơn giản đó là chiến lược trồng người. Chính vì vậy, lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh, bền vững và sử dụng nhiều nguồn nhân lực khác nhau, trong đó nguồn nhân lực con người là q báu nhất, có vai trị quyết định, đặc biệt trong ngành may mặc hiện nay đang có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong và ngoài nước. Cho nên, quản lý nguồn nhân lực đóng vai trị số một trong việc tồn tại, phát triển hay phá sản của doanh nghiệp.
Cịn đối với Xí nghiệp May X19 rất chú trọng đến việc thực hiện những yêu cầu về công tác quản lý nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn lực con người, tuy nhiên còn một số nhược điểm mà ban lãnh đạo đã và đang nghiên cứu để hồn thiện hơn cơng tác quản lý nguồn nhân lực nói chung và nguồn lực con người nói riêng. Sau đây là những ý kiến nhận xét của riêng em được rút ra trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp.
Trong nhiều năm qua Xí nghiệp đã trải qua khơng ít khó khăn thách thức của sự cạnh tranh gay gắt, nhưng đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi về nghiệp vụ
chuyên môn, đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đội ngũ quản lý nhân sự lành nghề đã giúp Xí nghiệp vượt qua thử thách để đứng vững trên thị trường. Một phần phải kể đến công lao to lớn của đội ngũ quản lý nhân sự : bộ phận đã có cơng hồn thành tốt cơng tác quản lý con người, có nghĩa là ban lãnh đạo đã biết vận dụng những kỹ năng của mình vào cơng việc và quản lý cơng nhân viên một cách chặt chẽ. Điều đó chứng tỏ đội ngũ quản lý đã tận tâm hết mình để lãnh đạo Xí nghiệp, mặt khác cịn đề ra biện pháp quản lý chi phí một cách tiết kiệm và lập định mức chi phí sản xuất, làm cho giá thành sản phẩm trong kỳ khá ổn định. Cũng như mọi doanh nghiệp các sản phẩm của Xí nghiệp khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm khác cùng loại trên thị trường cả nước, đặc biệt là của các doanh nghiệp may có tiếng trong nước như: công ty may 10, Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Đức Giang... ; hay các doanh nghiệp may trong quân đội như: Công ty may 20, Cơng ty may 128...., ngồi ra cịn hàng nghìn các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực may mặc. Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng do sự cố gắng lỗ lực của cán bộ cơng nhân Xí nghiệp, trong đó có bộ phận quản lý nguồn nhân lực đã giúp cho Xí nghiệp đứng vững được trên thị trường, đặc biệt sản phẩm của Xí nghiệp được người tiêu dùng chấp nhận và thị trường ngày càng được mở rộng.
Để có thể cạnh tranh được với các sản phẩm cùng loại và đứng vứng được trên thị trường ban lãnh đạo Xí nghiệp đã đưa ra những phương hướng và mục tiêu sau:
2. Mục tiêu
Quản lý nguồn nhân lực bao gồm tất cả các hoạt động và các quyết định quản lý có ảnh hưởng đến bản chất của mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động. Mục tiêu chủ yếu của quản lý nguồn nhân lực là nhằm có được đủ và đúng người làm đúng công việc tại đúng thời điểm để từ đó thực hiện được các mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Cùng với q trình đổi nền kinh tế, Xí nghiệp đã chỉ ra mục tiêu của sự phát triển kinh tế là vì con người và cho con người. Điều đó được thể hiện thơng qua sự phát triển con người trên cả hai phương diện, đó là đầu tư cho con người và sử dụng có hiệu quả nhân tố con người.Trong đầu tư nguồn nhân lực như kinh nghiệm của nhiều nước đã chỉ ra, đầu tư cho giáo dục được xen là quan trọng nhất. Sự phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu cuối cùng và cao nhất của quá trình phát triển. Các thị trường chỉ là phương tiện, sự phát triển con người mới là mục đích. Chính vì
vậy, việc tăng trưởng kinh tế của các doanh nghiệp là phương thức tối ưu để thực hiện mục tiêu vì con người trong doanh nghiệp. Xuất phát tư quan điểm: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội, nguồn lực con người được coi là tài sản, là vốn quan trọng nhất, năng động nhất trong sự phát triển của Xí nghiệp, chúng ta cần thấy rằng sự nghiệp chăm sóc, bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người trong Xí nghiệp là điều mà các doanh nghiệp cần phải làm nhất và đó là nhiệm vụ cấp bách. Muốn thực hiện được điều này Xí nghiệp cần coi trọng công tác quản lý nguồn nhân lực trên cả ba phương diện của nó: phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực và nuôi dưỡng mơi trường cho nguồn nhân lực đó.
3. Phương hướng thực hiện
Trong suốt q trình thực tập tại Xí nghiệp May X19 và từ những lý luận được trang bị tại nhà trường, để giúp Xí nghiệp có một phương hướng đúng đắn và đạt hiệu quả cao về công tác quản lý nguồn nhân lực. Em thấy cần đưa ra những phương hướng chủ yếu sau:
Vai trị của Xí nghiệp trong quản lý nguồn nhân lực con người để thực hiện kế hoạch chính sách : đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cơng nhân có đủ năng lực trình độ, tay nghề, có đủ phẩm chất đạo đức; và Xí nghiệp cần đổi mới triệt để và tăng cường hơn nữa công tác giáo dục, đào tạo, đổi mới toàn bộ quanhững điểm về giáo dục từ mục tiêu, phương hướng đến nội dung, phương pháp và phương thức đầu tư kinh phí cho giáo dục. Tạo nên phong cách làm việc đặc trưng của Xí nghiệp.
Xây dựng chức năng nhiệm vụ của từng cấp phòng, ban lãnh đạo cụ thể, hợp lý, hồn thiện và có mối quan hệ liên kết với nhau trong mọi lĩnh vực quản lý cũng như trong điều hành sản xuất.
Như chúng ta đã biết, hàng may mặc cạnh tranh rất gay gắt và luôn biến động trên thị trường. Để có sự ổn định và phát triển địi hỏi Xí nghiệp phải ln nghiên cứu tổng hợp các nhu cầu, các phương thức cải tiến kỹ thuật, quan tâm tới sức khoẻ, môi trường làm việc của cán bộ công nhân viên, đồng thời đòi hỏi sự quản lý cũng phải phong phú đa dạng, mà nhân tố quyết định cho sự thành bại trong quản lý là yếu tố đổi mới thường xuyên và kết hợp nhịp nhàng.
Không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ, cơng nhân viên, có những biện pháp khuyến khích như : tiền thưởng, tiền lương hợp lý công bằng, điều kiện làm
việc tốt..., và ban lãnh đạo biết tạo ra bầu khơng khí tơn trọng, cởi mở có bàn bạc, hỏi ý kiến, giao trách nhiệm quản lý và thực hiện nó với một cơ chế quản lý dân chủ để khuyến khích sự sáng tạo của nhân viên dươí quyền và người lao động với tư cách là đối tượng quản lý của họ, nhằm cho họ cống hiến hết khả năng và sự gắn bó của mình cho sự phát triển và tồn tại của Xí nghiệp.