CÁC TRƢỜNG HỢP LÀM PHÁT SINH CHÊNH LỆCH TRONG VIỆC GHI NHẬN CHI PHÍ:

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần liên minh liên kết vi na (Trang 27 - 31)

VIỆC GHI NHẬN CHI PHÍ:

1. Về chi phí khấu hao tài sản cố định:

 Việc trích khấu hao tài sản cố định để tính vào chi phí hợp lý đƣợc trừ khi xác định thu nhập chịu thuế đƣợc thực hiện theo chế độ quản lý, trích khấu hao ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12/12/2003 của Bộ trƣởng bộ tài chính, theo Khoản 2 Điều 13 Mục III có quy định “Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh

tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới cơng nghệ. Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm. Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi”

 Theo quy định tại Điều 2, Khoản 2.1, Điểm d Mục III, Phần B Thông tƣ 134/2007/TT-BTC lại quy định “Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành của Bộ Tài Chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Trường hợp cơ sở kinh doanh có lãi áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, khấu hao nhanh để đổi mới công nghệ là phần trích khấu hao vượt quá 02 lần mức khấu hao theo quy định” khoản trích khấu hao này là khoản chi phí khơng hợp lý khi

xác định thu nhập chịu thuế.

Nhƣ vậy, trong việc xác định mức trích khấu hao cho tài sản cố định để làm chi phí hợp lý khi xác định lợi nhuận chịu thuế có sự khác biệt trong hai văn bản hƣớng dẫn của Bộ Tài Chính. Điều này đã làm cho chi phí khấu hao theo ghi nhận của kế tốn có thể khơng bằng chi phí khấu hao hợp lý đƣợc ghi nhận khi xác định lợi nhuận chịu thuế.

2. Về chi phí tiền lƣơng, tiền cơng:

 Quy định thuế hiện hành ở Điểm 2.3 (d), Khoản 2, Mục III, Phần B trong thông tƣ 134/2007/TT-BTC ban hành ngày 23/11/2007 có quy định khơng cho phép tính vào chi phí tiền lƣơng, tiền cơng khoản tiền lƣơng, tiền công của chủ doanh nghiệp tƣ nhân, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh, dịch vụ, thù lao của những sáng lập viên, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị không trực tiếp tham gia

tiền lƣơng, tiền công phát sinh ở hai trƣờng hợp trên đều là khoản thù lao trả cho sức lao động mà chủ sở hữu đã bỏ ra để điều hành, quản lý doanh nghiệp và nó đều phục vụ cho việc tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. Do đó, theo nguyên tắc kế toán yêu cầu phải ghi nhận các khoản tiền lƣơng, tiền công này vào chi phí. Rõ ràng trong trƣờng hợp này sẽ xuất hiện một khoản chênh lệch làm cho lợi nhuận kế toán nhỏ hơn lợi nhuận chịu thuế và khoản chi phí này sẽ bị xuất tốn khi doanh nghiệp quyết toán với cơ quan thuế.

 Luật thuế hiện hành cũng quy định rõ điều kiện để các khoản tiền lƣơng, tiền công đƣợc xem là chi phí hợ lý khi xác định lợi nhuận chịu thuế khi cơ sơ kinh doanh phải đăng ký hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng với phòng lao động tại sở lao động thƣơng binh – xã hội tại địa phƣơng và trích nộp các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động theo mức tiền lƣơng, tiền công thỏa thuận trong hợp đồng lao động, nếu không làm các thủ tục nhƣ trên, thuế chỉ chấp nhận đƣa vào chi phí hợp lý khi quyết tốn phần tiền lƣơng, tiền cơng khơng vƣợt quá 1.000.000 đồng/ngƣời/tháng. Về cơng tác kế tốn, thì chi phí tiền long, tiền công đƣợc ghi nhận trong trƣờng hợp này là theo số tiền đã thực trả cho ngƣời lao động. Vì vậy, khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, phần thù lao đã trả vƣợt mức quy định sẽ bị loại bỏ khỏi chi phí hợp lý. Điều này đã làm cho chi phí kế tốn lớn hơn chi phí thuế, dẫn đến lợi nhuận kế toán thấp hơn lợi nhuận của thuế.

Về chi phí tiền ăn giữa ca cho ngƣời lao động thì kế tốn ghi nhận chi phí này theo số thực tế phát sinh. Tuy nhiên, theo Thông tƣ 134/2007/TT-BTC tại Điểm 2.5, Khoản 2, Mục III, Phần B lại khống chế mức chi cho mỗi ngƣời lao động không vƣợt quá mức lƣơng tối thiểu quy định đối với công chức Nhà nƣớc (hiện nay là 540.000 đồng/ngƣời/tháng). Vì vậy, phần chi phí tiền ăn giữa ca cho mỗi lao động nếu vƣợt mức 540.000 đồng/ngƣời/tháng thì sẽ bị loại ra khỏi chi phí khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều này cũng làm phát sinh chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận của thuế.

3. Đối với chi phí trang phục cho cán bộ công nhân viên:

 Theo quy định của Thông tƣ 134/2007/TT-BTC tại Điểm 2.14, Khoản 2, Mục III, Phần B phần chi trang phục cho ngƣời lao động khơng vƣợt q 1.000.000 đồng/ngƣời/năm. Trong khi đó, về nguyên tắc kế tốn thì kế tốn sẽ ghi nhận chi phí này theo số thực chi. Do đó, nếu phần chi trang phục thực tế vƣợt quá mức khống chế thì đơn vị sẽ bị loại trừ phần chi phí vƣợt mức khống chế ra khỏi chi phí hợp lý khi xác định lợi nhuận chịu thuế. Và trong trƣờng hợp này, chi phí kế tốn cao hơn chi

phí thực tế đƣợc thuế chấp nhận dẫn đến lợi nhuận kế toán thấp hơn lợi nhuận chịu thuế.

4. Về khoản chi phí lãi vay:

 Các doanh nghiệp có thể chủ động huy động vốn bằng nhiều cách khác nhau trong đó có việc đi vay của các thành phần kinh tế, kể cả huy động vốn của cán bộ công nhân viên trực thuộc doanh nghiệp. Mức lãi suất tiền vay la do chính doanh nghiệp tính tốn và quy định. Và khoản chi trả lãi tiền vay thực tế kế tốn tại doanh nghiệp hạch tốn vào chi phí thực tế để xác định kết quả hoạt động kinh doanh.

 Tuy nhiên, theo Thông tƣ 134/2007/TT-BTC tại Điểm 2.16, Khoản 2, Mục III, Phần B quy định phần lãi vay phải trả đƣợc tính vào chi phí hợp lý khi không đƣợc vƣợt quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay cao nhất cùng thời điểm của tổ chức tín dụng mà cơ sở kinh doanh có quan hệ giao dịch. Đồng thời, các khoản chi trả lãi vay để góp vốn điều lệ hoặc chi trả lãi vay tƣơng ứng với phần vốn điều lệ đã đăng ký còn thiếu kể cả trƣờng hợp cơ sở kinh doanh đã đi vào sản xuất kinh doanh. Vì vậy, phần chênh lệch giữa lãi tiền vay thực trả lớn hơn mức lãi suất quy định sẽ bị loại khỏi chi phí khi tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều này cũng dẫn đến lợi nhuận kế toán thấp hơn lợi nhuận chịu thuế

5. Đối với chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, tiếp tân, khánh tiết, chi phí giao dịch, đối ngoại, chi hoa hồng mơi giới, chi phí hội nghị chi phí giao dịch, đối ngoại, chi hoa hồng mơi giới, chi phí hội nghị và các khoản chi phí khác

 Thơng tƣ 134/2007/TT-BTC tại Điểm 2.21, Khoản 2, Mục III, Phần B quy định các khoản chi phí này bị khống chế khơng vƣợt quá 10% trên tổng số các khoản chi phí hợp lý.

 Tuy nhiên, trên thực tế, các cơ sở kinh doanh, các loại chi phí quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị sản phẩm, chi tiếp khách, phí cơng tác nƣớc ngồi là những chi phí quan trọng thúc đẩy mối quan hệ, hợp tác kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trƣờng. Do đó, phần chi phí liên quan đến các nội dung trên phát sinh rất lớn và khi hạch tốn, kế tốn vẫn ghi nhận vào chi phí thực tế phát sinh để xác định lợi nhuận kế toán. Điều này dẫn đến lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế sẽ phát sinh chênh lệch.

 Đối với kế tốn, khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì kế tốn vẫn hạch tốn các khoản chi phí đã thực chi để xác định lợi nhuận kế tốn.  Theo Thơng tƣ 134/2007/TT-BTC tại Điểm 1.1, Khoản 1, Mục III,

Phần B các khoản chi phí khơng hợp lệ là các khoản chi khơng có hóa đơn, chứng từ theo quy định hoặc hóa đơn, chứng từ không hợp pháp (chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp các tổ chức cá nhân mua hàng của các tổ chức, cá nhân sử dụng hóa đơn bất hợp pháp hoặc của các doanh nghiệp bỏ trốn thì hóa đơn đó khơng đƣợc tính vào chi phí hợp lý). Vì vậy, khi quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp các khaon3 chi này phải đƣợc loại trừ khỏi chi phí mà kế tốn đã ghi nhận. Điều này dẫn đến sự chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế.

7. Đối với các khoản tiền phạt do vi phạm luật giao thông, phạt vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, phạt vi phạm chế độ kế toán phạm chế độ đăng ký kinh doanh, phạt vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuế và các khoản phạt vi phạm hành chánh theo quy định của pháp luật.

 Theo Thông tƣ 134/2007/TT-BTC tại Điểm 2.25, Khoản 2, Mục III, Phần B các khoản phạt về vi phạm hành chánh nhƣ đã nói ở trên khơng đƣợc xem là khoản chi phí hợp lý, sẽ bị loại ra khi xác định lợi nhuận chịu thuế.

 Trong khi đó, để đảm bảo phản ánh trung thực và khách quan kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản chi nộp phạt trên phải đƣợc kế toán ghi nhận vào chi phí làm căn cứ để xác định lợi nhuận kế tốn. Vì vậy, trƣờng hợp này sẽ làm phát sinh một khoản chênh lệch lợi nhuận chịu thuế lớn hơn lợi nhuận kế toán bằng đúng giá trị của các khoản tiền phạt đã chi mà thuế không chấp nhận

8. Các khoản chênh lệch khác.

Ngồi các khoản chênh lệch đã trình bày ở phần trên, cịn có một số khoản chi phí đƣợc kế tốn ghi nhận nhƣng phải bị loại trừ ra khỏi chi phí hợp lý khi xác định lợi nhuận chịu thuế. Ta có thể liệt kê một số trƣờng hợp nhƣ sau:

- Có một số trƣờng hợp cơ quan chủ quản cấp trên nhƣ tổng công ty, các Hiệp hội, Ngành nghề quy định các cơ quan cấp dƣới phải trích điều chuyển cấp trên các khoản lãi sử dụng vốn do cấp trên cấp, trích lập quỹ phát triển kinh doanh, hỗ trợ tìm kiếm thị trƣờng theo tỷ lệ cố định trên doanh thu và kế toán tại các cơ sở kinh doanh cũng hạch toán các khoản

chi phí này vào chi phí… nhƣng luật thuế khơng khơng cho tính vào chi phí hợp lý nên nó sẽ bị xuất tốn khi xác định lợi nhuận chịu thuế. - Đối với các khoản chi đầu tƣ cho xây dựng cơ bản, chi ủng hộ các đoàn

thể, tổ chức xã hội và ủng hộ địa phƣơng, chi từ thiện (ngoại trừ các khoản chi cho giáo dục quy định tại Điểm 2.8, Khoản 2, Mục III, Phần B của Thông tƣ 134/2007/TT-BTC) theo quy định là các khoản chi không hợp lý và doanh nghiệp khơng đƣợc phép hạch tốn vào chi phí. Dù các khoản đóng góp này đƣợc thực hiện dƣới hình thức tự nguyện hay bắt buộc nhƣng kế tốn vẫn hạch tốn vào chi phí. Điều đó dẫn đến sự phát sinh khoản chênh lệch lợi nhuận kế toán thấp hơn lợi nhuận chịu thuế.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần liên minh liên kết vi na (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)