TRÌNH GHI NHẬN DOANH THU, THU NHẬP:
1. Trƣờng hợp bán hàng trong kỳ nhƣng cuối kỳ hàng vẫn chƣa đƣợc giao: giao:
Thông tƣ 89/2002/TT-BTC hƣớng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế toán ban hành ngày 31/12/2001 quy định rõ trong trƣờng hợp này thì kế tốn khơng đƣợc ghi nhận vào doanh thu bán hàng vì hàng hóa chƣa đủ điều kiện đƣợc xác nhận đã tiêu thụ.
Thông tƣ 134/2007/TT-BTC hƣớng dẫn chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại Khoản 2, Mục II, Phần B lại quy định thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đƣợc xác định nhƣ sau: - Đối với hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa hoặc
thời điểm xuất hóa đơn.
- Đối với dịch vụ là thời điểm hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm xuất hóa đơn.
Nhƣ vậy, trong trƣờng hợp cơ sở kinh doanh đã viết hóa đơn bán hàng và đã thu tiền bán hàng nhƣng cuối kỳ chƣa giao hàng cho ngƣời mua hàng thì cơ quan thuế xem đây là nghiệp vụ bán hàng đã phát sinh và cơ sở kinh doanh phải kê khai khi xác định thu nhập chịu thuế. Trong khi đó, do khơng xem là hàng hóa đã đƣợc tiêu thụ nên kế tốn sẽ khơng ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán phát sinh. Từ đó phát sinh một khoản chênh leach giữa lợi nhuận kế tốn và lợi nhuận chịu thuế.
Theo Thơng tƣ 89/2002/TT-BTC hƣớng dẫn kế toán thực hiện bốn chuẩn mực kế tốn ban hành ngày 31/12/2001 khi hàng hóa hay dịch vụ đƣợc trao đổi để lấy hàng hóa hay dịch vụ tƣơng tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó khơng đƣợc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu và không đƣợc ghi nhận vào doanh thu.
Trong khi đó, Thơng tƣ 134/2007/TT-BTC hƣớng dẫn chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại Điểm 3(c), Khoản 1, Mục II, Phần B lại quy định đối với hàng hóa dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đƣợc xác định theo giá bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tƣơng đƣơng trên thị trƣờng tại thời điểm trao đổi, biếu tặng.
Nhƣ vậy, rõ ràng trong trƣờng hợp hàng hóa hay dịch vụ đƣợc trao đổi để lấy hàng hóa hay dịch vụ tƣơng tự về bản chất và giá trị thì đối với kế tốn khơng phải là nghiệp vụ tạo ra doanh thu nên kế tốn khơng ghi nhận doanh thu và giá vốn của hàng đem trao đổi. Nhƣng khi xác định thu nhập chịu thuế đơn vị phải kê khai khoản doanh thu (giá bán của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại hay tƣơng đƣơng trên thị trƣờng tại thời điểm trao đổi, biếu tặng) và chi phí (giá xuất kho hàng đem trao đổi). Nói cách khác, nghiệp vụ này không làm phát sinh khoản lợi nhuận kế toán nhƣng lại làm phát sinh khoản lợi nhuận chịu thuế
3. Đối với hoạt động kinh doanh dƣới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: kinh doanh:
Theo quy định tại Thông tƣ 134/2007/TT-BTC tại Điểm 3(q), Khoản 1, Mục II, Phần B thì bên nhận liên doanh có trách nhiệm kê khai và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy, phần thu nhập đƣợc chia cho đơn vị góp vốn khơng phải nộp thêm phần thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy, phần thu nhập này sẽ đƣợc loại trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. Đối với việc hạch toán phần thu nhập này tại các cơ sở kinh doanh, thì kế tốn vẫn hạch tốn vào doanh thu hoạt động tài chính và là một trong những căn cứ để xác định lợi nhuận kế toán.
E. PHƢƠNG PHÁP TRÌNH BÀY VÀ XỬ LÝ CHÊNH LỆCH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP NHẬP DOANH NGHIỆP
1. Xử lý đúng theo nguyên tắc, quy định của kế toán và thuế:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đƣợc kế toán phản ánh trên sổ sách theo đúng các quy định, nguyên tắc của kế toán. Khi làm thủ tục quyết toán thuế, kế toán sẽ xuất toán các khoản doanh thu, thu nhập, chi phí khơng theo quy định của thuế. Để xử lý theo phƣơng pháp này, ngƣời làm cơng tác kế tốn phải có kiến thức chun mơn vững chắc, phải có sự am hiểu sâu rộng về các quy định của Luật thuế, nắm vững các văn bản quy định hiện hành về thuế.
2. Điều chỉnh doanh thu, chi phí kế tốn theo số liệu quyết toán của cơ quan thuế: thuế:
Đây là phƣơng pháp thực hiện khá phổ biến. Phƣơng pháp trên đã dẫn đến việc thực hiện sai nguyên tắc và các quy định kế toán. Trong trƣờng hợp này, kế toán viên đã có sự nhầm lẫn về khái niệm doanh thu, chi phí ghi nhận của kế tốn với doanh thu, chi phí theo các cách tính của pháp luật thuế. Do đó, sẽ khơng tn thủ các Chuẩn mực kế tốn và các quy định có liên quan trong việc ghi chép kế tốn. Từ đó, số liệu ghi chép trên sổ sách khơng đúng theo nội dung thực tế phát sinh và các thông tin của Báo cáo tài chính bị sai lệch.
3. Nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bị sửa đổi cho phù hợp với các quy định pháp luật về thuế: các quy định pháp luật về thuế:
Đa số các kế toán trong doanh nghiệp hiện nay quan niệm rằng doanh thu, chi phí của thuế ln đồng nhất với doanh thu, chi phí của kế tốn nên các kế tốn tại doanh nghiệp ln tự điều chỉnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sao cho phù hợp với nguyên tắc của thuế dẫn đến tình trạng ghi sai, bỏ sót nghiệp vụ, làm cho báo cáo tài chính khơng cịn thực tế và khách quan nữa. Các trƣờng hợp điều chỉnh đó có thể đƣợc liệt kê nhƣ sau:
Loại trừ ngay từ ban đầu các khoản chi phí khơng hợp lý theo quy định của thuế
Biện pháp này đƣợc sử dụng trong một số trƣờng hợp nhƣ doanh nghiệp không tiến hành lập dự phòng giảm giá của một số đối tƣợng mà luật thuế không cho phép mặc dù nguyên tắc thận trọng địi hỏi kế tốn phải lập dự phịng; Có một số tài sản, máy móc, trang thiết bị địi phải phải trích khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao nhanh nhƣng kế tốn lại trích khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để đƣợc chấp nhận chi phí; Các khoản chi phí, dịch vụ mua ngồi khơng có hóa đơn , chứng từ hợp lý thì thƣờng kế tốn cũng tự động loại ra khỏi chi phí…
Các chi phí phát sinh vƣợt mức quy định của thuế hay không đƣợc cơ quan thuế chấp nhận bi treo lại
Đối với một số chi phí khơng đƣợc cơ quan thuế chấp nhận (các khoản nộp phạt, chi phí vui chơi giải trí nhƣ chơi golf…) hoặc phần vƣợt mức khống chế của một số khoản chi phí bị cơ quan thuế khống chế (chi phí tiếp khách, khuyến mãi, quảng cáo…) sẽ đƣợc treo lại trên tài khoàn 142 và các khoản treo này sẽ không đƣợc phân bổ vào chi phí cho các kỳ sau (do khơng đƣợc tính là chi phí hợp lý khi quyết tốn thuế). Vì vậy, tại một số doanh nghiệp có số dƣ tài khoản 142 rất lớn tồn tại từ năm này qua năm khác. Điều này đã làm cho việc xác định kết quả lãi (lỗ) của kế tốn khơng chính xác và khơng đúng theo các quy định của kế toán.
Nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bị chỉnh sửa để phù hợp với quy định của thuế
Cách làm này cũng đƣợc các doanh nghiệp thƣờng xuyên sử dụng để chỉnh sửa, thay đổi nội dung một số khoản chi phí bị thuế khống chế hay khơng đƣợc chấp nhận. Cách làm khá phổ biền này là việc mua hóa đơn khống…
PHẦN 3: THỰC TRẠNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH LIÊN KẾT VI NA MINH LIÊN KẾT VI NA
A. KẾ TOÁN GHI NHẬN DOANH THU, THU NHẬP KHÁC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN MINH LIÊN KẾT VI NA CỔ PHẦN LIÊN MINH LIÊN KẾT VI NA