TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊC HỞ ĐẢO CÁT BÀ.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa địa lý kinh tế xã hội tổng hợp hà nội hải phòng – quảng ninh (Trang 31 - 33)

1. Vị trớ địa lớ: Đảo Cỏt Bà nằm trong phạm vi của tuyến giao thong nội thủy và

quốc tế cỏch Hải Phũng 60km, Hà Nội 150km. Đõy là một vị trớ khỏ thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội đảo Cỏt Bà, đặc biệt là du lịch. Cỏt Bà cựng với Đồ Sơn, vịnh Hạ Long tạo thành một trong tõm du lịch nổi tiếng của cả nước cú sức hấp dẫn đối với du khỏch.

2. Tài nguyờn thiờn nhiờn.

2.1. Địa hỡnh: nỳi thấp chia cắt mạnh là kiểu địa hỡnh chủ yếu của đảo. Với đặc

trưng cho địa hỡnh Karst nhiệt đới là cỏc hang động đẹp: hang Nàng Tiờn, hang Trinh Nữ, động Cụ Tiờn…đó tạo ra cảnh quan thiờn nhiờn độc đỏo.

Đỏy biển bị chia cắt mạnh cú nhiều đỏ ngầm và rónh ngầm, trong pham vi đồng bằng lại cú cỏc ỏm tiờu san hụ. Sự phức tạp và phong phỳ của địa hỡnh đỏy biển là yếu tố thu hỳt du khỏch du lịch. Mặt khỏc, đảo Cỏt Bà cú nhiều vịnh nhỏ lặng súng rất thuận lợi cho việc nuụi trồng thủy sản. Một số vũng sõu đó được xõy dựng cỏc cảng biển phục vụ phỏt triển kinh tế trờn đảo.

2.2. Khớ hậu: Trờn nền khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, Cỏt Bà cũn chịu sự chi phối sõu sắc của biển cả. Ảnh hưởng của biển làm cho khớ hậu ở đõy điều hũa hơn,mựa phối sõu sắc của biển cả. Ảnh hưởng của biển làm cho khớ hậu ở đõy điều hũa hơn,mựa hố thời tiết khụng quỏ oi bức,mựa đụng khụng quỏ lạnh. Nhỡn chung khớ hậu ở Cỏt Bà rất thuận lợi cho việc khai thỏc du lịch. Mặt khỏc, điều kiện khớ hậu thuận lợi phỏt triển kinh tế biển.

2.3. Tài nguyờn nước:

Bao quanh Cỏt Bà cú một atif nguyờn dồi dào, đú là nước biển. Nồng độ muối ở đõy khỏ cao, về màu hefkhoangr 20 – 30 ‰. Đặc biệt nước biển ở đõy khỏ trong, chưa bị nhiễm dầu và nhiễm bẩn sinh hoạt nặng. Đõy là một lợi thế của Cỏt Bà để phỏt triển du lịch và nuụi trồng thủy sản.

Rừng tự nhiờn trờn nỳi đỏ vụi chịu ảnh hưởng của khớ hậu biển là kiểu rừng chớnh, chiếm phần lớn diện tớch trờn đảo Cỏt Bà. Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, đõy là khu rừng hỡnh thành từ xa xưa cú diện tớch lớn nhất ở phớa Tõy biển Đụng với cỏc kiểu rừng phụ đa dạng như rừng tự nhiờn nỳi thấp và dưới cỏc thung lũng; rừng trờn nỳi đỏ dốc, rừng trờn đỉnh nỳi cao.

Rừng trờn nỳi đỏ vụi trờn Cỏt Bà rộng 800 ha thuộc vựng bảo vệ nghiờm ngặt, bao gồm những rừng với nhiều loài thực vật quớ hiếm và là mụi trường sinh sống của nhiều lồi động vật hoang dó, đặc biệt là cỏc laoif linh trưởng như khỉ, vọoc, chồn súc…

Cỏc kiểu rừng khỏc nhau ở Cỏt Bà đó tạo nờn sự đa dạng của cỏc loài thực vật. Đến nay cú 1561 loài thực vật của 495 chi thuộc 149 họ, trong đú cú 661 lồi cõy dược liệu, đó được ghi nhận tại vườn quốc gia Cỏt Bà. Cỏc họ thực vật chiếm ưu thế bao gồm họ Thầu Dầu với 44 loài, họ Hũa Thảo với 30 loài…

Rừng tự nhiờn trờn nỳi đỏ vụi trờn vườn quốc gia Cỏt Bà là một kho tài nguyờn quý giỏ với nhiều loài thực vật quớ hiếm, cú giỏ trị kinh tế cao như Kim giao, Chũ đói, Lỏt hoa…phõn bố rộng nhưng số lượng tương đối ớt. Đõy là những lồi đó bị cạn kiệt và được xếp vào danh sỏch đỏ Việt Nam.

Ở Cỏt Bà cũn cú một khu rừng ngập mặn, hệ sinh thỏi san hụ cú năng suất sinh học vào bậc nhất thế giới trong tự nhiờn. Cỏc khu rừng ngập mặn cú vai trũ quan trọng trong việc cung cấp thực ăn, lưu trữ ấu trựng tụm, cỏ cho cỏc khu vực ven bờ, cửa sụng.

Động vật: theo thống kờ sơ bộ cú khoảng 160 loài chim, thuộc 2 nhúm chớnh: chim rừng mưa nhiệt đới và chim di cư. Những loài chim thường gặp là chim lặn, Mũng kột, Vịt trời, Sõm cầm…Đặc biệt trờn vườn quốc gia Cỏt Bà cú loài linh trưởng vooc đầu trắng (vooc Cỏt Bà). Đõy chớnh là một loài đặc hữu chỉ cú ở vườn quốc gia Cỏt Bà khụng nơi nào trờn thế giới cú được. Vooc đầu trắng là loài thỳ cỡ lớn, con trưởng thành cú trọng lượng cơ thể khoảng 6.5 – 7.6 kg. Vooc đầu trắng được xếp vào mức E (nguy cấp) của sỏch đỏ Việt Nam (1992) và mức EN (nguy cấp) trong sỏch đỏ thờ giới. Vooc đầu trắng cú giỏ trị cao về mặt khoa học và kinh tế, cú số lượng rất ớt nguy cơ tuyệt chủng nờn cấm sử dụng và khai thỏc. Động vật dưới biển của Cỏt Bà

cũng cú nhiều giỏ trị kinh tế cao. Cú 105 loài cỏ biển được ghi nhận tại vườn quốc gia Cỏt Bà thuộc 75 giống và 52 họ. Đõy là khu hệ cỏ rất phong phỳ và đa dạng. Rất nhiều loài cú giỏ trị kinh tế cao như Cỏ song, cỏ Ngừ, cỏ Mặt Trăng…Ngoài ra Cỏt Bà cú nhiều loài khỏc như Bào Ngư, Mực, Tụm hựm…mang lại giỏ trị về mặt khoa học và kinh tế.

3. Nhõn tố kinh tế - xó hội.

3.1. Dõn cư:

Dõn số trờn đảo khoảng trờn 28 nghỡn người, mật độ trờn 100 người/km2. Dõn cư tập trung chủ yếu ở khu vực thị trấn Cỏt Bà thu nhập nhờ hoạt động du lịch và buụn bỏn. Dõn cư sống ở cỏc xó chủ yếu làm nghề nụng nghiệp với thu nhập thấp. Điều này ảnh hưởng tới cụng tỏc bảo tồn mụi trường trường trờn đảo, đặc biệt là khu rừng quốc gia. Nghề cỏ cũng là nghề chớnh của nhiều hộ dõn trờn đảo, vấn đề khai thỏc quỏ mức bằng cỏc phương tiện thụ sơ độc hại cũng đang đe dọa sinh vật biển.

3.2. Cơ sở hạ tầng.

3.2.1 Giao thụng vận tải.

Do vị trớ là một hải đảo nờn Cỏt Bà cú điều kiện thuận lợi phỏt triển giao thụng vận tải biển:

Đường biển từ Cỏt Bà đi từ Cỏt Hải, đi Bến Bớnh, Đồ Sơn, Minh Đức (Hải Phũng) đi Hạ Long cũng như cỏc vựng biển khỏ thuận lợi. Quanh đảo cú nhiều bến tàu du lịch, tàu đỏnh cỏ của dõn địa phương neo đậu. Cú thể kể ra một số bến: Cảng Cỏ, Kim Ngõn, Gia Luận. Cảng Cỏ là cảng lớn nhất của hải đảo. Hàng ngày cú rõt nhiều tàu neo đậu tại đõy.

Hệ thống đường bộ trờn đảo khỏ đơn điệu. Chỉ cú một trục đường duy nhất “Đường xuyờn đảo” từ thị trấn Cỏt Bà đến bến Gia Luận. Con đường ra bói Cỏt Cũ cũng đó mở dài 360m rộng 4m thuận lợi cho khỏch du lịch ra bói tắm.

3.2.2. Thụng tin liờn lạc:

Trong thời gian gần đõy ngành bưu chớnh viễn thụng đó khụng ngừng tiến bộ. Nhu cầu sử dụng điện thoại nhõn dõn trờn đảo ngày một nõng cao. Năm 1995 đạt mức bỡnh quõn 0.64 mỏy/100 dõn. Hiện nay con số này đó tăng liờn tục.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa địa lý kinh tế xã hội tổng hợp hà nội hải phòng – quảng ninh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)