II. TèNH HèNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÁT BÀ
4. Định hƣớng phỏt triển du lịch Cỏt Bà.
- Để phỏt huy hết tiềm năng du lịch đó mang lại cho Cỏt Bà cần định hướng phỏt triển theo cỏc hướng sau đõy:
- Đầu tư và nõng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch như nhà hàng, khỏch sạn, giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc…
- Mở thờm cỏc tuyến du lịch và khai thỏc cỏc tuyến du lịch đang triển khai như: Đồ Sơn – Cỏt Bà – Hạ Long.
- Khai thỏc tiềm năng du lịch đi đụi với việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi, khụng làm hủy hoại tới mụi trường.
KẾT LUẬN
Quảng Ninh cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển cỏc ngành kinh tế như vị trớ địa lớ, tài nguyờn thiờn nhiờn, điều kiện kinh tế - xó hội. Đặc biệt Quảng Ninh cú
nguồn tài nguyờn than lớn nhất cả nước là một thế mạnh để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm. Ngoài ra, Quảng Ninh cú nguồn tài nguyờn du lịch phong phỳ với di sản thiờn nhiờn của thế giới – vịnh Hạ Long cựng cảnh quan hấp dẫn của biển đó mang lại cho Quảng Ninh lợi thế đặc biệt để phỏt triển du lịch, xứng đỏng là một trong những tỉnh đi đầu trong ngành du lịch của cả nước. Trong những năm qua tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Quảng Ninh đó cú sự chuyển rừ rệt mang lại giỏ trị to lớn về kinh tế, xó hội cho tỉnh Quảng Ninh, đồng thời đúng gúp chung vào sự nghiệp phỏt triển của đất nước. Bờn cạnh đú, tổ chức lónh thổ nền kinh tế trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh đó hỡnh thành, đúng vai trũ là một trong ba cực tăng trưởng của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Tuy nhiờn, ngành kinh tế của Quảng Ninh chưa khai thỏc hết tiềm năng sẵn cú dẫn đến lóng phớ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Những hạn chế do sự phỏt triển kinh tế của Quảng Ninh vẫn cũn sự chờnh lệch giữa cỏc vựng, giữa cỏc địa phương. Bờn cạnh đú, tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường do sự phỏt triển cụng nghiệp, đặc biệt là khai thỏc than ngày càng nghiờm trọng, đe dọa tới mụi trường sinh thỏi trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Cỏt Bà cú những tiềm năng rất lớn để phỏt triển kinh tế biển, phỏt triển ngành du lịch, trở thành một trong những điểm thu hỳt khỏch du lịch hấp dẫn của nước ta. Với lợi thế về tài nguyờn sinh vật, tài nguyờn biển đó mang lại cho Cỏt Bà doanh thu lớn từ du lịch gúp phần nõng cao kinh tế - xó hội nơi đõy. Tuy nhiờn, Cỏt Bà đang đối mặt với nhiều thỏch thức như cơ sở hạ tầng đơn giản, tài nguyờn thiờn nhiờn đang suy giảm, ụ nhiễm mụi trường, vốn đầu tư chưa hiệu quả…
Như võy, trong đợt thực địa vừa qua cơ bản đó hồn thành mục tiờu của thực địa. Để đặt được kết qủa đú khụng thể khụng nhắc tới sự chỉ đạo, quan tõm sỏt sao của thầy cụ giỏo trong đợt thực địa cũng như sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc cơ quan ban ngành trờn địa bàn thực địa. Qua đợt thực địa, bản thõn em đó học hỏi được nhiều điều bổ ớch khụng chỉ cho chuyờn mụn mà cả kiến thức về xó hội, đúng gúp vào vốn kinh nghiệm sống của bản thõn. Từ đú đúng gúp một phần nhỏ nhoi vào sự nghiệp xõy dựng quờ hương ngày càng giàu đẹp.
Để đợt thực địa lần sau được tốt hơn em xin cú một số kiến nghị như sau: thời gian thực địa kộo dài thờm giỳp cho cỏc bạn sinh cú điều kiện tỡm hiểu thực tế, cú thể khai thỏc cỏc tuyến thực địa mới trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Lời cảm ơn
Trong quá trình thực địa, hoàn thành báo cáo này em đã nhận đ-ợc sự h-ớng dẫn, chỉ đạo của các thầy, cô giáo Khoa Địa lý tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội: GS.TS Lê Thông, Th.s Nguyễn Đăng Chúng, Th.s Nguyễn Khắc Anh, Th.s Ngô Thị Hải Yến,
Em cũng nhận đ-ợc sự chỉ bảo, động viên sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân địa ph-ơng, cán bộ công nhân công ty than Cao Sơn, Thống Nhất, Ban quản lý Cảng Cái Lân, phòng đọc và t- liệu của Khoa Địa lý, th- viện tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội đã giúp đỡ em hồn thành báo cáo này...
Với lịng kính trọng sâu sắc, cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn, lời cảm ơn chân thành tới những tấm lòng, sự h-ớng dẫn, sự giúp đỡ đầy quý báu đó.
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Sinh viên
Bùi Đức Tiến