C E= A2 A 1.A2 = ES
b) Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt
4.2.4. Các biện pháp khống chế ơ nhiễm khơng khí
a). Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm bụi và khí thải trong q trình sản xuất
Như đã đề cập ở chương 3 bụi và khí thải được coi là một trong những tác nhân quan trọng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và sức khỏe con người khu vực dự án hoạt động. Để giảm thiểu các tác động ô nhiễm: Bụi phát tán từ các nguyên vật liệu trong quá trình đưa vào sản xuất; Ơ nhiễm khí thải do quá trình đốt than tại nồi hấp. Công ty cổ phần thiết bị và vật liệu xây dựng HANCORP sẽ đầu tư hệ thống hút bụi, thơng gió từ dây truyền vận chuyển nguyên liệu đến máy trộn và đi vào nồi hấp và hệ thống xử lý khí thải
do đốt than từ nồi hấp, từ đó giảm thiểu các chất gây tác động mơi trường chủ yếu gồm bụi, khí CO2, SO2, NOx...
Như đã đề cập, q trình sản xuất bê tơng khí nén có sử dụng nịi hấp làm chức năng tăng áp do quá trình đốt than tại khu vực nồi hấp. Các chất gây tác động đến mơi trường chủ yếu gồm bụi, khí CO2, SO2, NOx,... Do đó để giảm thiểu các tác động đến mơi trường khơng khí do q trình trình đốt than ở nồi hấp để đảm bảo khí thải phát sinh trong quá trình sản xuất khi thải ra môi trường đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 05/06/2009/BTNMT, nhà máy còn áp dụng giải pháp cơng nghệ như ở hình sau:
Sơ đồ qui trình cơng nghệ :
Thuyết minh công nghệ xử lý
Bụi và khí thải sau khi sinh ra từ quá trình đốt than sẽ dược dẫn qua bộ lọc bụi tĩnh điện, tại đây 99,5 % lượng bụi sẽ bị loại khỏi dịng khí và 93 % lượng khí SO2 sẽ bị khử , còn lại sẽ được dẫn theo hệ thống đường ống đến hệ thống quạt hút ly tâm có gắn lưới
Dự án: Nhà máy gạch bê tơng khí chưng áp cơng suất 200.000 m3/năm.”
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG HANCORP
Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Môi Trường & Công Nghệ Xanh Việt 82
lọc. Tại đây. khoảng 50% lượng bụi sẽ tiếp tục bị loại ra khỏi dịng khí và được dẫn vào hệ thống ống khói.
Ống khói được thiết kế với độ cao trên 20 m, khẩu miệng ống khói là 0,6m. Trong hệ thống ống khói sẽ bố trí giàn phun mưa bằng nước vơi trong. Khi khói thải và bụi đi vào hệ thống ống khói sẽ đi ngược lên trên theo phương thẳng đứng để ra ngồi. Nước vơi trong được phun từ trên xuống trong hệ thống ống khói.
Q trình bụi và khói thải có chứa CO2, SO2, bụi và NO2 đi lên gặp nước vôi trong sẽ bị nước vơi hấp phụ và rơi xuống đáy ống khói và được thu gom xử lý cùng với các chất thải nguy hại của nhà máy, Lượng bùn thải sẽ được công ty thuê đơn vị có chức năng vận chuyển thu gom và đổ thải định kỳ.
Hệ thống hấp thụ:
Hệ thống hấp thu dùng để xử lý các chất khí có tính acid như SO2, NOx; đồng thời cũng có tác dụng lọc rửa bụi mịn trong khói thải. Hệ thống gồm có:
Tháp hấp thu Bồn chứa dung dịch Bơm dung dịch hoá chất
Trong tháp hấp thu, khói thải và dung dịch hấp thu tiếp xúc ngược dòng bên trong thiết bị hấp thụ, q trình chuyển khối xảy ra: các chất khí hồ tan vào dung dịch hấp thu, phản ứng với hố chất trong đó và được tách ra khỏi dịng khói thải.
Hố chất sử dụng là dung dịch xút (Na2CO3) với nồng độ khoảng 1-5 %. Dung dịch hấp thu sẽ được tuần hoàn và bổ sung tùy theo giá trị pH của nước
Bảng 4.1: Lưu lượng khói thải phát sinh cho lị nấu sử dụng nhiên liệu than
STT . Nhóm cơ sở . Than (kg/h) Định mức khí thải (m3/kg) Lưu lượng khí thải (m3/h) Lưu lượng hút thực tế(m3/h) Lưu lượng thiết kế(m3 /h) 1 T1 < 20 20.8 312.4 781 800
2 T2 40 - 60 20.8 937.1 2343 2400
3 T3 80 - 100 20.8 1978.3 4946 5000
Bảng 4.2. Kết quả chất lượng khí thải sau khi qua hệ thống xử lý
STT Kết quả Nồng độ chất ô nhiễm Bụi SO2 NOX CO 1 Đầu vào (mg/m3) 3240 943 643 270 2 Đầu ra (mg/m3 ) 76 250 215 268 3 Hiệu suất xử lý % 97.7 73.5 66.6 0,74 4 TCVN –5939 - 1995 200 500 1000 500 5 TCVN 6993 - 2001 200 360 720 360