CHƢƠNG 1 : LÝ THUYẾT TỔNG QUAN
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH
3.2.2 GIẢI PHÁP TRONG DÀI HẠN
3.2.2.1Tiếp tục theo đuổi chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết cùng với việc tăng dần tính linh hoạt (mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch) theo thời gian:
Hình 3.6 - Bộ ba bất khả thi.
Bộ ba bất khả thi (The Impossible Trinity hay Inconsistent Trinity hay Triangle of Impossibility) là một trong những lý thuyết phục vụ cho việc lựa chọn chế độ tỷ giá. Lý thuyết này phát biểu rằng một quốc gia không thể đồng thời thực hiện cùng một lúc ba mục tiêu chính sách vĩ mơ là ổn định tỷ giá, hội nhập tài chính (tự do hóa dịng vốn), và độc lập về tiền tệ (khả năng xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ của quốc gia mà khơng bị lệ thuộc vào chính sách và tình hình kinh tế nƣớc khác). Theo đó, trong chế độ tỷ giá cố định, mục tiêu độc lập tiền tệ là khơng thực hiện đƣợc; cịn trong chế độ tỷ giá thả nổi thì mục tiêu ổn định tỷ giá là rất khó khăn. Do đó, đối với tình hình Việt Nam nói riêng và các quốc gia đang phát triển nói chung thì khó có thể theo hai chế độ tỷ giá trên.
Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý là lựa chọn tốt cho Việt Nam, tuy nhiên, trong chế độ này cũng có những hạn chế của nó: việc Nhà nƣớc có thể tùy tiện can thiệp vào tỷ giá có thể hạn chế dịng vốn nƣớc ngoài chảy vào Việt Nam, trong khi đó hai mục tiêu cịn lại là độc lập tiền tệ và ổn định tỷ giá đôi lúc cũng bị giới hạn; hơn nữa, việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, Nhà nƣớc cần phải quyết định thêm về việc thả nổi bao nhiêu và quản lý bao nhiêu.
Việc thực hiện chính sách tỷ giá thả nổi có điều tiết của Nhà nƣớc địi hỏi NHNN phải có một dự trữ ngoại hối đủ mạnh, để can thiệp thị trƣờng nhanh chóng, phù hợp cung cầu trên thị trƣờng ngoại tệ. Việc duy trì một mức tỷ giá cứng nhắc, khơng chỉ tác động xấu đến thị trƣờng, mà còn tạo áp lực lên dự trữ ngoại hối đang cịn khá mỏng ở nƣớc ta. Do đó, NHNN cần điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, đảm bảo tăng tính thanh khoản cho thị trƣờng, thu hút nguồn vốn đầu tƣ bên ngoài và hỗ trợ cho việc thực thi chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt hơn.
Hiện nay, việc gắn VND chặt chẽ vào USD đã gây ra nhiều khó khăn cho Việt Nam: Thứ nhất, do USD có giá trị tƣơng đối ổn định, trong khi VND có giá trị bấp bênh do lạm phát cao nên việc thực hiện ổn định tỷ giá VND/USD sẽ làm xói mịn sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế, hơn nữa, nếu USD lên giá so với ngoại tệ khác thì VND cũng sẽ lên giá theo; thứ hai, việc gắn quá chặt vào USD sẽ làm cho kinh
tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhiều bởi kinh tế tài chính của Mỹ, đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng tài chính nhƣ hiện nay; thứ ba, việc gắn chặt giá trị vào USD dẫn đến tình trạng đơ la hóa ngày càng trầm trọng và kéo theo hiệu quả các chính sách tiền tệ khơng phát huy tác dụng; thứ tư, khi đa dạng hóa rổ tiền tệ, các doanh nghiệp có thể nắm giữ các loại ngoại tệ khác, ví dụ EUR, GBP, SGD, JPY... thì khi USD biến động mạnh, các doanh nghiệp cũng có nguồn ngoại tệ thanh tốn cho bên ngồi, cũng nhƣ có thể dùng ngoại tệ này để mua USD và ngân hàng có thể bán lại chúng trên thị trƣờng quốc tế để lấy USD mà không phải dựa vào duy nhất các nguồn cung USD trong nƣớc, làm giảm sự biến động quá mức của USD
Để khắc phục những hạn chế trên, Việt Nam đang cố gắng thực hiện chế độ tỷ giá BBC – là chế độ tỷ giá dựa trên một rổ tiền tệ (Basket) chứ không phải một đồng tiền nhất định, có biên độ dao động rộng (Band) quanh tỷ giá trung tâm, có thể là 5, 10 và 15% nhƣng NHTW sẽ can thiệp ngăn cho tỷ giá thị trƣờng khơng vƣợt ra ngồi biên độ; tỷ giá trung tâm sẽ bị trƣờn (Crawl) theo từng bƣớc nhỏ và có chu kỳ hơn là thay đổi đột ngột). Chế độ tỷ giá này là phù hợp trong dài hạn, khi hệ thống tỷ giá với việc neo vào một ngoại tệ mạnh không đứng vững trƣớc các biến động thị trƣờng và mở đƣờng cho cơ chế tỷ giá Việt Nam trong tƣơng lai, khi Việt
Nam liên kết chặt chẽ hơn với các nƣớc ASEAN trong một cộng đồng kinh tế chung, trong đó có yêu cầu cố định tỷ giá giữa các nƣớc thành viên nhằm thúc đẩy đầu tƣ và thƣơng mại nội khối, đồng thời linh hoạt hóa tỷ giá với các nền kinh tế lớn khác nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
3.2.2.2Giảm bớt tình trạng lệ thuộc quá nhiều vào đồng đơ la Mỹ:
Để giảm bớt tình trạng lệ thuộc quá nhiều vào USD nhƣ hiện nay đòi hòi một giải pháp hoàn thiện và lâu dài:
Thứ nhất, cần công bố tỷ giá dựa trên rổ tiền tệ, chứ khơng chỉ là USD bởi vì nếu
NHNN chỉ giữ tỷ giá VND/USD ổn định trong thời gian dài thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sẽ ƣu tiên chọn USD là đồng tiền thanh toán.
Thứ hai, NHNN cần khuyến khích các NHTM thực hiện cung cấp các hợp đồng
ngoại hối phái sinh nhằm giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp khi nắm giữ những ngoại tệ khác có nhiều biến động hơn.
Thứ ba, đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong dự trữ ngoại hối quốc gia để có thể điều
tiết tỷ giá giữa VND với các loại ngoại tệ khác.
Cuối cùng, cần hạn chế sự ƣa chuộng USD trong ngƣời dân bằng cách giảm tình
trạng đơ la hóa nền kinh tế, kiểm sốt và hạn chế tối đa các giao dịch, niêm yết giá bằng đô la Mỹ.
3.2.2.3Nâng cao vị thế cạnh tranh thƣơng mại của Việt Nam bằng cách nâng tỷ giá
thực:
Từ kiểm định mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá và xuất nhập khẩu ở chƣơng 2, ta cũng thấy về lâu dài, phá giá VND sẽ tác động tích cực lên cán cân thƣơng mại.
REER 1.1 1 0.9 0.8 REER
Hình 3.7 - Biểu đồ biến động REER qua các năm (năm gốc là 1995).
Từ hình 3.7 ta thấy, tỷ giá thực Việt Nam hiện nay đã giảm khá nhiều. Do đó, điều chỉnh tăng tỷ giá để nhằm nâng tỷ giá thực trở thành một nhu cầu bức thiết để cái thiện cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam trong dài hạn, nhƣng việc điều chỉnh tăng nhƣ thế nào, tăng bao nhiêu, là cịn tùy vào hồn cảnh từng giai đoạn, đặc biệt là khơng nên phá giá trong giai đoạn lạm phát có nguy cơ bùng phát cao. Tốt nhất, Nhà nƣớc nên điều chỉnh tăng từ từ, từng bƣớc, đồng thời phải kiểm soát lạm phát thấp và ổn định trong thời gian dài. Theo PGS-TS Nguyễn Văn Tiến thì Việt Nam nên “phá giá tích cực VND” để tỷ giá thực đạt tới trị số 1,2 đến 1,3 nhƣ Trung Quốc đã từng làm trong năm 1994 (Nguồn: “Tài Chính Quốc Tế” – PGS TS
Nguyễn Văn Tiến).
Bên cạnh đó, khi đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong thanh toán quốc tế, tỷ giá thực đa phƣơng sẽ phản ánh tƣơng quan sức mua của VND với tất cả các đồng tiền cịn lại, do đó, đây là chỉ số có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá vị thế cạnh tranh quốc gia. Vì vậy, Việt Nam nên cơng bố tỷ giá thực đa biên hàng năm, từ đó thực hiện những điều chỉnh nhằm cải thiện sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế.
3.2.2.4Hoàn thiện thị trƣờng liên ngân hàng:
Đối với các quốc gia phát triển, nơi mà doanh số giao dịch trên thị trƣờng liên ngân hàng chiếm tới 85% thì tỷ giá liên ngân hàng là tỷ giá cơ bản và đặc trƣng cho quan hệ cung cầu trên thị trƣờng. Tuy nhiên, doanh số giao dịch trên thị trƣờng
ngoại tệ liên ngân hàng ở Việt Nam chỉ chiếm khoảng 15-20%. Tác hại của nó là làm cho TGBQLNH vốn là cơ sở để Nhà nƣớc ấn định mức giao động của tỷ giá trên thị trƣờng hiện nay đã khơng cịn là tỷ giá cơ bản phản ánh cung cầu thị trƣờng. Hơn nữa, thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng là nơi Nhà nƣớc thực hiện các can thiệp lên thị trƣờng ngoại hối, đồng thời cũng là nơi phát huy tác dụng của những can thiệp đó đến nền kinh tế nói chung, nhƣng việc thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng bị hạn chế bởi quy mô hoạt động, tính thanh khoản thấp sẽ làm giảm hiệu quả của các biện pháp can thiệp của Nhà nƣớc.
Để thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng đƣợc mở rộng, ngoài các nhân tố khách quan nhƣ cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao trình độ nhân viên kinh doanh ngoại hối và cần phải điều chỉnh biên độ dao động tỷ giá cho phù hợp, NHNN nên thực hiện một số các biện pháp sau:
Thứ nhất, cần thực hiện tốt vai trò là ngƣời mua bán cuối cùng trên thị trƣờng
ngoại hối, NHNN cần tham gia và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ kỳ hạn, hốn đổi theo thơng lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM tham gia tích cực vào thị trƣờng ngoại hối. Việc can thiệp của NHNN cần phải diễn ra kịp thời với quy mơ thích hợp, đồng thời cần phải gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia.
Thứ hai, thiết lập thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng theo mơ hình tổ chức kép bao
gồm thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng trực tiếp giữa các ngân hàng và thị trƣờng gián tiếp qua mơi giới.
Thứ ba, hồn thiện các quy định giao dịch để khuyến khích số thành viên tham gia. Thứ tư, từng bƣớc mở rộng, hồn thiện các quy định và khuyến khích các thành
viên tham gia thực hiện các giao dịch ngoại hối phái sinh nhƣ kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn tiền tệ. Trong giai đoạn thị trƣờng mới phát triển nhƣ ở Việt Nam thì khơng nên thực hiện mở các sàn giao dịch tập trung hoặc các nghiệp vụ mang nặng tính đầu cơ nhƣ quyền chọn kiểu Mỹ, hợp đồng tƣơng lai, mà chỉ triển khai rộng rãi các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh giúp phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
Bên cạnh phát triển thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng, Nhà nƣớc cần hồn thiện ln cả thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng để phát huy vai trò điều tiết thị trƣờng ngoại hối thông qua cơng cụ lãi suất.
3.2.2.5Hồn chỉnh khung pháp lý, xác định mục tiêu chiến lƣợc và thơng tin rõ ràng:
Muốn có một hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ tốt, NHNN cần:
- Đơn giản hóa nhiệm vụ chính sách tiền tệ: lạm phát ổn định và ở mức thấp nên đƣợc đặt làm mục tiêu ƣu tiên.
- Tăng cƣờng sự độc lập trong vận hành chính sách - Củng cố độ tin cậy của khn khổ chính sách.
- Xây dựng một chiến lƣợc thơng tin rõ ràng, đó là việc thƣờng xun giải thích cho thị trƣờng nguyên nhân đằng sau khung chính sách, các mục tiêu, và các chƣơng trình hành động, mục tiêu là để thị trƣờng dự đốn chính xác NHNN sẽ phản ứng nhƣ thế nào đối với các bất ổn kinh tế, ngoài ra, các tun bố nên có tầm nhìn xa và có hệ thống báo cáo định kỳ…
3.2.2.6Kiến nghị nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại
Tỷ giá là một trong những công cụ quan trọng nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại.
Do đó, bên cạnh việc phá giá tích cực VND, Nhà nƣớc nên tranh thủ những yếu tố khác để đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
Kể từ khi gia nhập vào tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh so với các năm trƣớc là do rào cản thƣơng mại giữa Việt Nam và các nƣớc giảm, tuy nhiên, do những yếu kém và sự thua thiệt trong sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài đã làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng cao hơn so với xuất khẩu, dẫn đến tình trạng nhập siêu tăng mạnh.
Không kể đến công cụ tỷ giá, nhiều giải pháp khác cũng đã đƣợc đặt ra để giảm tình trạng nhập siêu trong thời gian qua:
- Nhóm giải pháp để nâng cao kim ngạch xuất khẩu:
Giải pháp đầu tiên là nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc, ngồi ra cịn cần phải dịch chuyển cơ cấu hàng xuất khẩu nhằm mục tiêu tăng nhanh nhóm hàng xuất khẩu có giá trị gia tăng cao do hiện nay cơ cấu hàng xuất khẩu đều ở dạng thô và sơ chế, giá trị thấp. Đặc biệt các sản phẩm Việt Nam xuất khẩu bị cạnh tranh gay gắt bởi các quốc gia Châu Á nhƣ dầu thô, gạo, nông sản, thuỷ sản, linh kiện điện tử và vi tính…, do đó để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng đầu tƣ xuất khẩu hàng công nghiệp, công nghiệp chế biến, đặc biệt tập trung vào hàng có giá trị cao. Bên cạnh đó cũng cần tập trung hƣớng đến phát triển các ngành hàng cơng nghiệp sáng tạo, nhóm hàng dễ dàng đƣa ý tƣởng vào cuộc sống và khai thác các thị trƣờng ngách...- đây là tiềm năng lớn của con ngƣời Việt Nam, tạo ra công ăn việc làm, không cần kỹ thuật quá cao cũng nhƣ vốn đầu tƣ khơng lớn.
Sau đó, thực hiện các chiến lƣợc Marketing quốc tế, đƣa thƣơng hiệu Việt Nam tới các nƣớc bạn và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu Việt Nam, duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nƣớc trên thế giới.
Ngoài ra, Việt Nam cũng cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu kèm theo khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu bằng các hỗ trợ về nhiều mặt, bên cạnh hồn thiện hệ thống thanh tốn quốc tế và nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong nƣớc...
- Nhóm giải pháp để hạn chế nhập khẩu:
Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập khẩu cao của Việt Nam là năng lực cạnh tranh của hàng hóa trong nƣớc thấp, q trình sản xuất để xuất khẩu vẫn địi hỏi nguồn nhập khẩu (công nghệ, nguyên liệu...) lớn, thuế suất thấp và những hệ quả tất yếu của việc gia nhập WTO cũng nhƣ ký kết các hiệp định thƣơng mại song phƣơng,… Hội nhập nền kinh tế có thể mang đến nhiều bất lợi trong giai đoạn đầu tuy nhiên đây là điều cần thiết để cải thiện sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế, đào thải những yếu kém trƣớc đây. Để hạn chế tình trạng nhập siêu, Nhà nƣớc cần thực hiện các biện pháp sau:
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện và hoàn thiện việc phân chia nguồn hàng nhập khẩu
thành 3 nhóm: nhóm mặt hàng thiết yếu, nhóm cần kiểm sốt nhập khẩu, nhóm hạn chế nhập khẩu; từ đó có những chiến lƣợc phù hợp với từng nhóm trên cơ sở thƣờng xuyên đánh giá nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng và khả năng đáp ứng của sản xuất trong nƣớc.
Thứ hai, khắc phục những yếu kém nội tại của nền công nghiệp trong nƣớc, nâng
cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhằm từng bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu bằng các mặt hàng trong nƣớc.
Thứ ba, khi tình trạng nhập siêu trầm trọng, Việt Nam có thể sử dụng bảo hộ mậu
dịch phù hợp với luật quốc tế, tuy nhiên, việc bảo hộ này cũng sẽ gây ra tác động tiêu cực đến xuất khẩu, nguồn vốn FDI và nền kinh tế.
3.2.2.7Giải pháp thu hút nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài:
Ba nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam là nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn đầu tƣ gián tiếp (FII). Đây là những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế trong hồn cảnh khó khăn về vốn của Việt Nam, rút ngắn thời gian thực hiện q trình hiện đại hóa, tạo tiền đề cho tăng trƣởng kinh tế trong tƣơng lai. Ngoài ra việc thu hút và quản lý chặt chẽ những nguồn vốn này sẽ tác động tốt đến thị trƣờng ngoại hối, góp phần làm tăng nguồn cung ngoại tệ trên thị trƣờng, nâng cao hiệu quả chính sách