V dụ 1: Hỗn hợp chất rắ nA gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 Hịa tan
5. Phương pháp trung bình:
Khối lượng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lượng của một 1 mol hỗn hợp đó:
Trong đó: +) mhh là tổng số gam của hỗn hợp
+) nhh là tổng số mol của hỗn hợp
+) Mi là khối lượng mol của chất thứ i trong hỗn hợp +) ni là số mol của chất thứ i trong hỗn hợp
Chú ý: +) M min < < M max
+) Nếu hỗn hợp gồm 2 chất có số mol của hai chất bằng nhau thì khối lượng mol trung bình của hỗn hợp cũng chính bằng trung bình cộng khối lượng
Phương pháp này được áp dụng trong việc giải nhiều bài tốn khác nhau cả vơ cơ và hữu cơ, đặc biệt là đối với việc chuyển bài toán hỗn hợp thành bài tốn
một chất rất đơn giản và ta có thể giải một cách dễ dàng. Sau đây chúng ta cùng xét một số ví dụ.
V
í d ụ . Hòa tan 2,97 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 448ml khí CO2 (đktc). Tính thành phần % số mol của mỗi muối trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải
Các phản ứng xảy ra:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 (1) BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 (2)
Từ (1), (2) nhh nCO2 (mol)
Gọi x là thành phần % về số mol của CaCO3 trong hỗn hợp (1 – x) là thành phần % về số mol của BaCO3
Ta cú: M 2muối100x 197.(1 x) x 0,5
%n BaCO3 %n CaCO3 50%.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Cho 1,68g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với
dung dịch HCl dư thốt ra 0,672 lít khí H2(đktc). Xác định 2 kim loại đó? Câu 2: Hịa tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA bằng
acid HCl thu được 6,72 lít khí(đktc) và 1 dung dịch A. Xác định 2 kim loại nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp?(C=12;Cl=35,5)
Ag=108;Na=23;Cl=35,5;Br=80)
Câu 3: Hịa tan 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA bằng acid HCl thu được 4,48 lít khí(đktc) và 1 dung dịch A. Xác định 2 kim loại nếu chúng thuộc 2 chu kì liên tiếp?
CHƯƠNG IIITHỰC NGHIỆM SƯ PHẠM THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Mục đích:
Qua việc hướng dẫn học sinh giải bài toán hoá học bằng cách áp dụng các phương pháp giải nhanh để đánh giá mức độ vận dụng, sáng tạo của học sinh trong quá trình tư duy Hố học. Đồng thời kiểm tra được năng lực học tập của học sinh để từ đó có những biện pháp cải tiến việc dạy học sinh giỏi.
2. Đối tượng:
Một số bài tập trong hệ thống câu hỏi đã soạn thảo và 12 học sinh có mức độ tư duy hố tốt và trình độ nhận thức tương đương nhau lớp 9B trường THCS Nhật Tân – Tiên Lữ - Hưng Yên.