I. KẾT QUẢ
Qua q trình giảng dạy tơi thấy việc phân loại các dạng toán như trên học sinh nắm được bài, hiểu được sâu kiến thức. Từ đó học sinh rèn được kĩ năng giải toán. Số học sinh đam mê, u thích mơn tốn ngày càng nhiều hơn. Đối với bài kiểm tra các em trình bày chặt chẽ, lôgic hơn với kết quả như sau:
Năm học Lớp Sĩ số Số học sinh đạt điểm 5 6 7 8 9 10 2012 - 2013 11A2 42 3 6 7 9 8 9 11A4 41 6 9 7 6 6 7 2013 - 2014 11A2 41 2 8 7 8 7 9 11A3 46 7 8 8 8 7 8 II. BÀI HỌC TỔNG KẾT
Qua quá trình vận dụng đề tài trong giảng dạy, tôi nhận thấy khi giáo viên hướng dẫn học sinh giải toán bằng cách phân loại các dạng tốn thì học sinh nâng cao được
khả năng tư duy và tính sáng tạo trong giải toán. Đề tài đã nêu được phương pháp chung cho mỗi dạng cũng như minh họa bằng các bài toán cụ thể, đồng thời cũng đưa ra cho mỗi dạng một số bài tập với các mức độ khác nhau.
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
SKKN áp dụng cho học sinh đại trà, khá,giỏi; học sinh yếu, trung bình nắm được phương pháp giải để vận dụng giải các bài toán đơn giản. Học sinh khá,giỏi áp dụng vào các bài toán phức tạp hơn và từ đó nâng cao khả năng tư duy và tính sáng tạo của học sinh
Mỗi bài toán trong kỳ thi tuyển sinh Đại học đều là những kiến thức quan trọng, căn bản. Để giúp học sinh học tập, các thầy cô giáo cần giúp các em học sinh có cái nhìn hệ thống, tổng quan về vấn đề đồng thời hướng các em đến những suy luận lôgic. Từ việc giải quyết những bài tốn nhỏ, dễ đến những bài tốn khó học sinh có cái nhìn tự tin và lạc quan hơn, yêu mến hứng thú với môn học hơn. Kết quả rèn luyện, học tập của các em chắc chắn sẽ đạt được thành tích cao
IV. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI
Đề tài sẽ có khả năng ứng dụng, triển khai rộng rãi trong trường . Đề tài có thể đưa vào trong các buổi sinh hoạt Tổ chuyên môn, trong giảng dạy ôn thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, giải tốn trên máy tính cầm tay đặc biệt là trong việc ôn thi chọn học sinh giỏi các cấp.
V. HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VÀ MỞ RỘNG ĐỀ TÀI
Để nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tôi sẽ tiếp tục vận dụng mở rộng đề tài cho các bài toán tổng hợp đáp ứng nhu cầu của học sinh khá giỏi.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................................
III. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................... 1
IV. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ........................................................................ 1
V. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .............. 2
VI. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .................................................................... 2
VII. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................ 2
NỘI DUNG ..................................................................................................... 3
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .......................................................................... 3
A. ĐƯỜNG THẲNG ...................................................................................... 5
I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG ....................................................... 5
II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG .................................... 6
III. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG - KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG ................................................................................. 7
B. ĐƯỜNG TRÒN.......................................................................................... 8
I. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRỊN .......................................................... 8
II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN ... 8
III. TINH CHẤT CỦA TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN: ................. 9
BÀI TẬP ÁP DỤNG ....................................................................................... 11
BÀI TẬP TỰ LUYỆN .................................................................................... 32
C. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ................................... 34
I. KẾT QUẢ .................................................................................................... 34
II. BÀI HỌC TỔNG KẾT .............................................................................. 34
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI ...................................................... 34
IV. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI ............................................ 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hình học và bài tập hinh học lớp 10
2 Trần Phương-Lê Hồng Đức, Tuyển tập các chun đề luyện thi đại học mơn Tốn 3. Trần Phương, Tuyển tập các chuyên đề hàm số tập 1, NXB Tri thức, 308 trang. 4.Bộ đề thi tự luyện Toán học của thạc sĩ Lê Hồnh Phị
5. Tuyển tập 30 năm tạp chí Tốn học và Tuổi trẻ. 6. Tuyển tập 5 năm Tạp chí Tốn học và Tuổi trẻ.
7. Đề thi và đáp án thi tuyển sinh vào Đại học mơn Tốn các khối A, B, d từ năm 2002 đến năm 2011
8. Đề thi thử vào Đại học mơn Tốn các khối A, B năm 2013. DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông VTPT: Véc tơ pháp tuyến VTCP:Véc tơ chỉ phương PTTQ: Phương trinh tổng quát PTTS :Phương trinh tham số
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của người khác.
Tiên Lữ, ngày 10 tháng 04 năm 2014
(Tác giả)