Quản lí thực hiện quy chế chuyên mơn

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) pht với công tác chỉ đạo đổi mới ppdh để nâng cao chất lượng dạy học ở trường th (Trang 29 - 33)

1. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIỮ VỮNG CHẤT LƯỢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN

1.3.Quản lí thực hiện quy chế chuyên mơn

Phĩ Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện các khâu sau:

1.3.1. Thực hiện chương trình :

PhĩHiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội dung chương trình của tất cả giáo viên trong tồn trường thơng qua kiểm tra hồ sơ, dự giờ, kiểm tra vở học sinh đột suất và định kì theo kế hoạch. Việc ra đề kiểm tra định kì bao quát cả nội dung chương trình gĩp phần tránh việc cắt xén chương trình, bỏ tiết.

Qua dự giờ, Phĩ hiệu trưởng kiểm tra được việc nắm nội dung kiến thức của bài học, của phân mơn ở từng giáo viên cĩ chắc khơng? Hình thức tổ chức dạy học đã hợp lí chưa? Việc vận dụng phương pháp cĩ phù hợp đặc trưng bộ mơn hay khơng? Phương pháp học của học sinh thế nào?

Trên cơ sở những chứng cứ thu thập được Phĩ Hiệu trưởng cĩ những quyết định chỉ đạo phù hợp tình hình cụ thể từng lớp và của tồn trường.

1.3.2. Chỉ đạo việc soạn bài .

Để giờ lên lớp thành cơng, địi hỏi người giáo viên phải đầu tư thích đáng cho khâu soạn bài (thiết kế bài dạy). Bài học phải định Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Thái Trang 29

Đề tài: “PhĩHiệu trưởng với cơng tác chỉ đạo

đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. hướng được từng hoạt động, cách thức tổ chức để giúp học sinh tìm tịi và tự khám phá chiếm lĩnh kiến thức.

Phĩ Hiệu trưởng chỉ đạo cho giáo viên phải xác định kiến thức cơ bản trọng tâm của từng tiết dạy, trên cơ sở định hướng thời gian cho từng hoạt động. Sử dụng hệ thống câu hỏi chặt chẽ, lơgic phù hợp với các đối tượng học sinh.

Kiểm tra việc soạn bài: Hằng tháng tổ trưởng kiểm tra việc soạn bài của giáo viên trong khối. Phĩ Hiệu trưởng và các tổtrưởng kiểm tra bài soạn của giáo viên 2 tháng/ 1 lần. Ngồi ra cịn cĩ kiểm đột xuất.

Giáo án soạn được đĩng tập. Theo phân mơn, cĩ ghi ngày soạn giảng, trình bày khoa học…

1.3.3. Quản lí giờ lên lớp .

Đảm bảo thời lượng của tiết dạy gĩp phần tổ chức các hoạt động giúp học sinh nắm được nội dung kiến thức của bài học. Chính vì vậy, giờ lên lớp giữ vai trị quan trọng quyết định chất lượng giờ dạy.

Phĩ Hiệu trưởng quản lí giờ lên lớp của giáo viên thơng qua việc kiểm tra bài soạn, việc mượn và sử dụng đồ dùng dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, lịch báo giảng, thời khĩa biểu…

Phĩ Hiệu trưởng cĩ kế hoạch dự giờ, thăm lớp, tiếp xúc với học sinh, kiểm tra vở học tập… để nắm tình hình giảng dạy của giáo viên từ đĩ uốn nắn kịp thời những lệch lạc lớn nếu cĩ.

1.3.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học .

Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được Sở giáo dục triển khai tập huấn đến từng giáo viên đứng lớp, song việc thực hiện cịn nhiều Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Thái Trang 30

bất cập do giáo viên ngại khĩ nên cứ dạy theo thĩi quen.

- Phĩ Hiệu trưởng cĩ kế hoạch triển khai các chuyên đề: Sử dụng đồ dùng dạy học ở tất cả các bộ mơn.

- Tổ chức thao giảng: xây dựng các tiết dạy mẫu cho giáo viên dự giờ gĩp ý rút kinh nghiệm.

- Tổ chức cho giáo viên tự học bồi dưỡng thường xuyên, giải đáp thắc mắc cho giáo viên (nếu cĩ).

- Hàng năm, Phĩ Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên từng khối họp sơ kết cơng tác thay sách. Trên cơ sở đĩ tổng kết cơng tác thay sách của nhà trường để rút kinh nghiệm cho năm sau làm tốt hơn.

Giáo viên phải sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện dạy học hiện cĩ để tiết dạy đạt chất lượng cao.

1.3.5. Chỉ đạo làm và sử dụng đồ dùng dạy học .

Đồ dùng dạy học là phương tiện giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách dễ dàng.

- Phải sử dụng đồ dùng dạy học do thiết bị cung cấp một cách cĩ hiệu quả, tránh làm dụng.

- Giáo viên cần sưu tầm tranh ảnh và làm một số đồ dùng đơn giản để phục vụ cho bài dạy.

- Phát động phong trào thi đồ dùng tự làm tại trường để tuyển chọn giáo viên dự thi sử dụng đồ dùng dạy học cấp huyện.

- Bảo quản tốt để đồ dùng sử dụng được lâu bền.

1.3.6. Chỉ đạo cơng tác thao giảng .

-Phĩ Hiệu trưởng lập kế hoạch thao giảng cho cả năm, học kì và từng tháng. Trên cơ sở

Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Thái Trang 31

Đề tài: “PhĩHiệu trưởng với cơng tác chỉ đạo

đổi mới phương pháp dạy học đểû nâng cao chất lượng dạy- học ở trường tiểu học”. đĩ tổ trưởng lập kế hoạch thao giảng và phân cơng giáo viên dạy thao giảng của khối.

- Người dạy và người sự đều phải nghiên cứu thật kĩ nội dung bài, định hướng các hoạt đơng và phương pháp sử dụng.

- Sau khi dự giờ, tổ chức gĩp ý, rút kinh nghiệm và nhân rộng tiết dạy tốt.

- Qua thao giảng sẽ thống nhất phương pháp hoặc cách sử dụng đồ dùng dạy học.

1.3.7. Bồi dưỡng học sinh giỏi .

- Ngay từ đầu năm học,Phĩ Hiệu trưởng phải cĩ kế hoạch khảo sát chất lượng, qua đĩ chọn đội học sinh giỏi của từng khối lớp.

- Lập kế hoạch dạy, phân cơng giáo viên cĩ năng lưch giảng dạy.

- Quản lí nội dung và thời gian dạy.

- Thường xuyên kiểm tra đánh giá sự tiến bộ của học sinh.

- Bồi dưỡng học sinh từ khối 2 đến khối 5. 1.3.8. Phụ đạo học sinh yếu .

- Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách học sinh yếu, cĩ kế hoạch giúp đỡ các em trong từng tiết dạy.

- Khối tập trung những học sinh yếu, phân cơng luân phiên giáo viên tham gia phụ đạo.

- Hàng tháng, khối họp rút kinh nghiệm, báo cáo kết quả về ban giám hiệu.

-Phĩ Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra và cĩ sự chỉ đạo kịp thời để việc phụ đạo học sinh yếu đạt kết quả tốt.

- Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh để phối hợp giáo dục các em.

- Phân cơng các em giỏi giúp đỡ các em học yếu.

1.3.9. Cơng tác kiểm tra định kì và đánh giá xếp loại học sinh .

Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Thái Trang 32

- Ra đề: Phĩ hiệu trưởng ra đề theo đúng tinh thần cơng văn hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo. Nội dung đề phải bao quát tồn bộ chương trình. Yêu cầu cĩ phần nâng cao nâng cao để phân loại học sinh.

- Tổ chức kiểm tra: Phân cơng giáo viên chéo lớp coi kiểm tra nghiêm túc.

- Chấm bài: Tổ chức chấm tập trung.Thống nhất chấm theo tinh thần đáp án, cơng bằng, chính xác.

- Xếp loại học sinh: Theo hướng dẫn của Thơng tư 32

1.3.10. Chỉ đạo các hoạt động ngoại khĩa . Hoạt động ngồi giờ lên lớp cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nĩ biến các hoạt động giáo dục thành hoạt động tự giáo dục tự rèn luyện của học sinh. Đây là sân chơi mang tính giáo dục rất cao. Hoạt động này bổ sung kiến thức và phát triển nhân cách cho học sinh.

Phĩ Hiệu trưởng phải đề ra kế hoạch hoạt động ngồi giờ ngay từ đầu năm học cho cả năm và cho từng hoạt động theo các chủ đề.

Ví dụ: Ngày 22/12

Cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, thơ ca về Quân đội nhân dân Việt Nam. Tổ chức cho học sinh nghe nĩi chuyện về truyền thống của bộ đội cụ Hồ.

- Phải đổi mới và đa dạng các hình thức hoạt động để học sinh khỏi nhàm chán.

- PhĩHiệu trưởng phải giám sát và điều hành, trực tiếp tham dự tất cả các hoạt động để động viên, hướng dẫn chỉ đạo.

- Vận động các tổ chức liên quan đĩng vai trị nịng cốt trong các hoạt động ngồi giờ, đĩ là đội thiếu niên, giáo viên tổng phụ trách, chi đồn và cơng đồn nhà trường.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) pht với công tác chỉ đạo đổi mới ppdh để nâng cao chất lượng dạy học ở trường th (Trang 29 - 33)