Cơng tác xã hội hóa CSVC trường học là một phạm trù rộng lớn của nhà quản lý. Những nội dung trình bày ở trên chỉ đề cập đến vấn đề cơng tác xã hội hóa xây dựng CSVC trường học một cách đồng bộ, chuẩn hoá, hiện đại hoá để giữ vững danh hiệu trường học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Điều này đòi hỏi người hiệu trưởng phải trang bị cho mình một nhận thức đúng về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, quan điểm của ngành giáo dục, những kiến thức về mơ hình CSVC trường học hiện đại, những kỹ năng như tham mưu, thuyết phục, vận động để huy động nguồn lực cho xây dựng trường sở. Đó chính là một phần của cái “Tầm” của người hiệu trưởng. Song như thế chưa đủ. Người hiệu trưởng cịn cần cái “Tâm” giành cho cơng tác quản lý giáo dục. Cần bám trường, bám lớp, coi trường sở như chính nhà của mình, khơng vơ cảm với những thiếu thốn, bất cập về CSVC của trường. Thấy thuận lợi cũng khơng được chủ quan. Thấy khó khăn khơng được chán nản. Kiên định trong quan điểm. Kiên trì, kiên nhẫn trong cơng tác tham mưu, đề xuất. Biết tranh thủ sự hỗ trợ từ nhiều phía. Ln chủ động sáng tạo, tìm cách để hồn thiện CSVC trường học theo hướng đồng bộ hoá, chuẩn hoá, tiến tới hiện đại hoá. Lấy mục tiêu giáo dục, chất lượng giáo dục, sự cống hiến cho giáo dục làm động cơ để phấn đấu.
Vì vậy cơng tác xã hội hóa xây dựng cơ sở vật chất trường chuẩn Quốc gia là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược con người của các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương và các trường Tiểu học.
Phấn đấu xây dựng cơ sở vật chất để đạt trường chuẩn Quốc gia là một chủ trương lớn phù hợp với nhu cầu của nhân dân và xu hướng của thời đại. Song việc xây dựng giữ vững 5 chuẩn của trường chuẩn Quốc gia hiện nay là vấn đề
quan trong việc thực hiện chất lượng giáo dục. Về cơ bản trường đã đạt, cần giữ vững và phát triển mũi nhọn nhưng cái khó nhất đó là bổ sung xây dựng cơ sở vật chất nhà trường. Vì vậy giải quyết khó khăn này phải phát huy nội lực có sự đồng tâm hợp lực, quyết tâm của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phương, của tồn dân đóng góp đây là điều kiện cần.
Do hạn chế về nhiều mặt, đề tài chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được từ đồng nghiệp, độc giả, ban giám khảo những ý kiến đống góp chân thành để bổ sung, sửa chữa, hoàn chỉnh hơn, khả dĩ vận dụng tốt hơn vào thực tế quản lý, xây dựng CSVC của nhà trường, để trong thời gian tới có nhiều trường đạt chuẩn hơn nữa, đưa sự nghiệp giáo dục của huyện ngày một phát triển.
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm trên của bản thân tôi viết, không sao chép nguyên vẹn của người khác.
Minh Tiến, ngày 25 tháng 3 năm 2016.
Người viết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo - Quy chế công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
2. Bộ giáo dục và đào tạo – Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường Tiểu học.
3. Bộ giáo dục và đào tạo – Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh.
4. Bộ giáo dục và đào tạo – Thông tư 29/2012/TT- BGDĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
5. Hội nghị Trung ương 8 khóa XI - Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo.
6. Chính phủ - Nghị định số 59/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường.
7. Bộ giáo dục và đào tạo - Cơng văn số 6890/BGDĐT-KHTC hướng dẫn quản lí, sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện cho các cơ sở giáo dục và đào tạo.