Nhóm giải pháp về chính sách của Chính phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 151)

V IC LÀ MỞ IT NAM

4.3. Mộ ts giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm tác

4.3.1. Nhóm giải pháp về chính sách của Chính phủ

Để th c đẩy CDCCKT nhằm tăng cƣờng ảnh hƣởng tích cực đến khả năng tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động, cần phải c sự hợp lực của ba tác nhân chủ ch t trong nền kinh tế, bao gồm nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời lao động, trong đ chính sách của nhà nƣớc là yếu t c t l i tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế. Theo đ , nhà nƣớc nên thực hiện một s chính sách cơ bản sau:

4.3.1.1. Xây dựng n n ớ ó n ng ực ki n tạo phát tri n

trung, đƣợc nhà nghiên cứu halmers Johnson đƣa ra từ năm 1982, khi ông nghiên

cứu về sự phát triển thần k của Nhật Bản giai đoạn 1925 – 1975. Jonhson C. (1982) cho rằng bí quyết thành cơng của Nhật Bản nằm ở cách thức quản lý khác biệt của nhà nƣớc thơng qua mơ hình hệ th ng tƣ bản kế hoạch có chừng mực với đặc trƣng là sự kết hợp sở hữu tƣ nhân và sự chỉ đạo của nhà nƣớc. Theo cách đ , nhà nƣớc Nhật Bản đ không chỉ tạo ra khuôn khổ cho sự phát triển, mà c n định hƣớng và tập trung nguồn lực cho các lĩnh vực kinh tế trọng tâm một cách nhất quán trong thời gian dài. Cùng với Nhật Bản, các nƣớc Đông Á nhƣ Hàn Qu c, Đài Loan, Singapore cũng đ đi theo xu hƣớng này và đều đƣợc coi là Nhà nƣớc kiến tạo phát triển.

Trong những năm gần đây, Việt Nam b t đầu đề cập nhiều hơn đến khái niệm nhà nƣớc kiến tạo phát triển, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ nhiệm k 2011 – 2016 đ xác định “phải chuyển mạnh từ nhà nƣớc điều hành nền kinh tế sang nhà nƣớc kiến tạo phát triển”, hay tại phiên họp thƣờng k vào tháng 4/2016, Thủ tƣớng Chính phủ cũng khẳng định “ hính phủ đẩy mạnh việc chuyển phƣơng thức chỉ đạo điều hành từ mệnh lệnh hành chính sang Chính phủ kiến tạo và phục vụ”. Khả năng kiến tạo phát triển của nhà nƣớc Việt Nam trong chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế g n với tái cấu trúc nền kinh tế trƣớc yêu cầu phát triển mới phải đƣợc thể hiện theo các hƣớng sau:

Th nh t, tập trung xây dựng chính sách phát triển các ngành kinh tế trong lĩnh

vực công nghiệp, dịch vụ. Những chính sách phát triển ngành cần xác định mục tiêu rõ ràng và lộ trình định hƣớng cụ thể về tăng năng suất cũng nhƣ định vị trong chuỗi giá trị tồn cầu. Trƣớc m t, chính phủ nên s p xếp, tổ chức và điều ph i hàng loạt các chính sách hỗ trợ phân tán thiếu hiệu quả nhằm hƣớng đến các mục tiêu phát triển ngành cụ thể nhƣ du lịch, công nghiệp chế biến thực phẩm và nông nghiệp công nghệ cao.

Th hai, đi c ng với việc thực hiện đồng bộ các chính sách tái cơ cấu ngành,

Việt Nam phải không ngừng tạo lập mơi trƣờng cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao g n kết với phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ. Mu n vậy, Việt Nam cần c sự đổi mới, tạo bƣớc đột

phá về cải cách tài chính cơng, nhất là cơ chế trả lƣơng theo hiệu quả công việc. Trong hoạt động công vụ, tiền lƣơng đ ng giữ vai tr đặc biệt quan trọng, là một trong những yếu t tiên quyết thu hút và giữ đƣợc những ngƣời c tài năng tham gia hoạt động trong khu vực công, tránh hiện tƣợng chảy máu chất xám từ khu vực công sang khu vực tƣ. Singapore là qu c gia đ sớm nhận thức đƣợc điều này và họ đ thành công khi lựa chọn vấn đề lƣơng cơng chức là chìa khóa cho mọi cải cách. Lƣơng công chức ở nƣớc này thực hiện theo các tiêu chí: Áp dụng tiêu chuẩn thị trƣờng, duy trì tính cạnh tranh trong việc xác định mức lƣơng cho công chức bằng cách căn cứ thu nhập của kh i tƣ nhân để đƣa ra mức lƣơng công chức nhằm thu h t đƣợc ngƣời tài hoạt động trong khu vực công; Kiên định với việc trả lƣơng công chức tƣơng xứng với hiệu quả công việc và hiệu quả tổng thể của nền kinh tế, đồng thời việc đề bạt công chức cũng phải căn cứ hồn tồn vào thành tích cơng việc; Xây dựng một hệ th ng luật giám sát rõ ràng và một hệ th ng đánh giá công chức hiệu quả nhằm quản lý và kiểm sốt chặt ch thu nhập của đội ngũ cơng chức, xử lý nghiêm minh những hành vi tham nhũng (Mai Đức Hán, 2010). Kinh nghiệm trả lƣơng của Singapore là bài học nhãn tiền mà Việt Nam có thể áp dụng để tạo bƣớc đột phá, ví dụ nhƣ thay đổi cơ bản kết cấu tiền lƣơng công chức, trong đ bao gồm phần lƣơng “cứng” theo thang, bậc lƣơng quy định chung và bằng với mức lƣơng t i thiểu mà từng ngƣời đang đƣợc hƣởng; và phần lƣơng “mềm” thƣởng theo năng suất, hiệu quả công việc và mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đƣợc chi trả từ nguồn kinh phí tăng lƣơng do hính phủ phân bổ cho mỗi đơn vị. Đây là một việc làm khó, bởi n chƣa đƣợc áp dụng phổ biến trong các đơn vị hành chính ở Việt Nam, nhƣng nếu thực hiện đƣợc thì khơng những tạo động lực làm việc cho tất cả mọi ngƣời, mà c n ngăn chặn dần các tệ nạn nhũng nhi u, cửa quyền đa s đều xuất phát từ cán bộ công chức nhà nƣớc.

Th ba, Việt Nam chủ động bƣớc sâu vào hội nhập tồn cầu thơng qua ký kết

các FTA và FTA thế hệ mới. Các hiệp định tự do thƣơng mại này thực sự s là đ n bẩy cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo việc làm, là động lực cho một làn sóng cải cách về thể chế và hành chính mới, hiệu quả và c định hƣớng hơn ở Việt Nam. Nhƣng điều quan trọng hơn cả, là Việt Nam cần chuẩn bị thật t t để n m

b t những cơ hội mà các FTA thế hệ mới mang lại. Một trong những biện pháp cần thiết mà Việt Nam phải làm toàn diện và mạnh m là đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các nội dung của FTA thế hệ mới tới các doanh nghiệp, ngƣời dân trong từng ngành, từng lĩnh vực để họ có nhận thức đầy đủ, rõ ràng về các hiệp định tự do thƣơng mại này. Song song với biện pháp này, chính chủ nên tiến tới xây dựng chƣơng trình qu c gia về thực hiện các FTA thế hệ mới, trong đ c đƣa ra các yêu cầu, nhiệm vụ b t buộc cho từng ngành kinh tế. Trên cơ sở đ , ngƣời dân, cộng đồng doanh nghiệp s chủ động xác định chiến lƣợc, mục tiêu kinh doanh của mình. Nhƣ vậy, họ s nhanh ch ng thích nghi và đáp ứng t t hơn các yêu cầu đặt ra trong b i cảnh mới.

4.3.1.2. Áp d ng nguyên tắc thị ờng ối với các chính sách kinh t

Việt Nam luôn mong mu n thiết lập đƣợc một nền kinh tế thị trƣờng đầy đủ, đƣợc các đ i tác qu c tế công nhận nên ln nỗ lực c g ng để hồn thiện khung pháp lý cho nền kinh tế thị trƣờng, từ việc sửa đổi Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005 và 2014 để ghi nhận nguyên t c đ i xử bình đẳng với các thành phần kinh tế theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, đến việc chuyển đổi vai trò của nhà nƣớc trong nền kinh tế từ vai trò là nhà sản xuất sang vai tr là ngƣời điều hành và hỗ trợ một cách có hiệu lực. Trong b i cảnh phát triển mới nhƣ hiện nay, Việt Nam càng cần phải thiết lập đƣợc một hệ th ng chính sách kinh tế tồn diện với sự phân tách rõ hơn các hoạt động thƣơng mại với hoạt động quản lý và điểu tiết của nhà nƣớc, trƣớc hết là chính sách về cạnh tranh nhằm mở cửa cho sự gia nhập thị trƣờng và cạnh tranh của các nhà đầu tƣ. hính sách và khn khổ pháp lý về cạnh tranh có thể bao gồm b n yếu t chính: áp dụng bình đẳng cho mọi doanh nghiệp, bất kể doanh nghiệp đ thuộc khu vực công hay khu vực tƣ nhân; tập trung vào việc ch ng lại các hành vi hạn chế cạnh tranh có hại nhất nhƣ các th a thuận lũng đoạn thị trƣờng (bao gồm hiện tƣợng các doanh nghiệp thông đồng và tham gia ấn định giá, phân chia thị trƣờng, kết cấu lũng đoạn đấu thầu); ngăn chặn các hành vi phản cạnh tranh thay cho việc c g ng kiểm soát giá cả và ban hành các quy t c điều tiết; và áp dụng các quy định một cách minh bạch, công bằng và không phân biệt đ i xử.

nƣớc và khu vực kinh tế tƣ nhân trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngồi thơng qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và áp dụng triệt để các văn bản này. Ví dụ nhƣ để sân chơi trở nên bình đẳng, nhất thiết phải loại b tất cả những hình thức ƣu đ i cho doanh nghiệp Nhà nƣớc; hay cơ chế xử lý tình trạng mất khả năng thanh toán của các doanh nghiệp cần đƣợc bảo đảm phù hợp với thông lệ qu c tế, và đƣợc áp dụng cho cả doanh nghiệp Nhà nƣớc.

4.3.1.3. Phát tri n hoàn thi n k t c u hạ tầng kinh t - xã h i

Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất kỹ thuật c vai tr đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi vùng lãnh thổ. Hệ th ng kết cấu hạ tầng phát triển s góp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tác động tích cực đến công tác x a đ i giảm nghèo ( alderon, . Serven, L., 2004). Ngƣợc lại, một hệ th ng kết cấu hạ tầng kém phát triển trong một địa bàn giàu tiềm năng là một cản trở lớn, gây nên sự ứ đọng đ i với quá trình luân chuyển các nguồn lực, khó hấp thụ v n đầu tƣ, tạo ra những “n t cổ chai kết cấu hạ tầng” ảnh hƣởng trực tiếp đến tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Điều cần lƣu ý là các kế hoạch đầu tƣ kết cấu hạ tầng phải g n với quy trình ngân sách, nếu khơng s thiếu tính khả thi; đồng thời v n đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cũng phải đƣợc thực hiện một cách hiệu quả, hƣớng tới phục vụ các sản phẩm hoặc lĩnh vực ƣu tiên phát triển theo vùng nhằm tạo sự liên kết và ph i hợp giữa các doanh nghiệp với nhau trong chuỗi cung ứng. Theo đ , kết cấu hạ tầng nông nghiệp phải đảm bảo phát huy t t hiệu quả sử dụng các cơng trình thủy lợi, tăng cƣờng kiên c hóa hệ th ng kênh mƣơng nhằm chủ động nguồn nƣớc phục vụ sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp; tiến tới cung cấp đầy đủ nƣớc sạch sinh hoạt cho khu vực nơng thơn, góp phần cải tạo môi trƣờng s ng. Đ i với hạ tầng dịch vụ, chính phủ nên đầu tƣ theo chiều sâu vào các hệ th ng thông tin truyền thông, phát thanh truyền hình thơng qua việc phát triển nhanh mạng bƣu chính vi n thơng theo hƣớng áp dụng kỹ thuật hiện đại, tiến tới thực hiện mạng s đa dịch vụ, mạng thông tin cá nhân băng rộng, internet t c độ cao, điện thoại internet, đảm bảo đủ điều kiện để thu hút thành công các dự án dịch vụ hiện đại tầm qu c tế từ các nhà đầu tƣ tiềm năng, các tập đoàn đa qu c gia vào hoạt động.

Bên cạnh việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, Việt Nam cần quan tâm đến phát triển hạ tầng kết n i giữa khu vực đô thị với mạng lƣới giao thông và các điểm cung cấp dịch vụ. Với giải pháp này, Chính phủ cần đẩy mạnh lồng ghép quy hoạch giao thông và logistics một cách đồng bộ theo các phƣơng thức, các khu vực địa lý và theo chức năng của các cơ quan nhà nƣớc nhằm tránh tình trạng quy hoạch riêng r , phi tập trung và manh mún theo từng địa phƣơng để quá trình CDCCKT và hội nhập qu c tế trở nên thuận lợi hơn. Đồng thời, trong q trình thực hiện quy hoạch, Chính phủ cần phân cơng lại trách nhiệm g n với quyền hạn và nguồn lực giữa chính quyền các cấp từ Trung ƣơng tới tỉnh và thành ph để đảm bảo các vấn đề khi đƣợc giải quyết ở cấp vùng khơng ảnh hƣởng đến lợi ích của địa phƣơng.

4.3.1.4. Phát tri n bền vững gắn với chống chọi bi n i khí hậu

Cần phải khẳng định rằng, chƣa bao giờ nhân loại đƣợc chứng kiến những thay đổi nhanh chóng với quy mô rộng lớn và mức độ ngày càng sâu s c trong các lĩnh vực của đời s ng xã hội nhƣ vài thập niên qua. Bên cạnh những mặt tích cực và tiến bộ, sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới đ khiến các qu c gia buộc phải đ i mặt với những hệ lụy nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến triển vọng phát triển của nhân loại, nhƣ an ninh tồn cầu, suy thối văn h a, bất bình đẳng và đặc biệt phải kể đến cạn kiệt tài nguyên và ô nhi m môi trƣờng sinh thái. Việt Nam cũng nhƣ các qu c gia khác, đang ở thời điểm mang tính quyết định cho sự phát triển trong tƣơng lai, nếu lựa chọn phát triển theo hƣớng bền vững s tránh đƣợc suy thối mơi trƣờng và các phí tổn để kh c phục hậu quả. Hƣớng đi t i ƣu mà Nhà nƣớc nên sử dụng lúc này là cần đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc trong các lĩnh vực tài nguyên, năng lƣợng và công nghiệp nặng với một cơ chế minh bạch, cơng khai và có sự giám sát chặt ch , chịu trách nhiệm triệt để của chính quyền các cấp. Song song với quá trình này là việc đề ra các chính sách khuyến khích khu vực tƣ nhân tham gia nhiều hơn vào đầu tƣ xanh nhƣ tập trung hƣớng đến các lĩnh vực năng lƣợng tái tạo hay sản phẩm thân thiện với môi trƣờng. Để định hƣớng phát triển bền vững thực sự có tác dụng, có hiệu quả cao, vấn đề con ngƣời vẫn đƣợc đặt lên hàng đầu, bởi xét về hệ th ng luật khai thác và quản lý tài nguyên khoáng sản cũng nhƣ luật bảo vệ môi trƣờng, Việt Nam đƣợc đánh giá là tƣơng đ i t t và đầy đủ về s lƣợng, tuy nhiên công tác thực thi luật lại

còn rất nhiều yếu kém (An Yên, 2018). Do vậy, Việt Nam cần tăng cƣờng năng lực quản lý và chịu trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý môi trƣờng các cấp; đồng thời xây dựng cơ chế tham vấn, ph i hợp trong công tác xử lý, ch ng chọi với biến đổi khí hậu giữa các ban, ngành để đảm bảo tính th ng nhất, đồng bộ xuyên su t từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Mặt khác, vấn đề môi trƣờng và biến đổi khí hậu là m i quan tâm rất lớn của khơng chỉ chính quyền các cấp mà cịn là nỗi lo của đại đa s ngƣời dân, nên việc ngƣời dân yêu cầu chính phủ cung cấp thơng tin về những hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến vấn đề môi trƣờng sinh thái có thể ngày càng trở nên gay g t. Luật tiếp cận thơng tin ra đời có thể s gi p ngƣời dân đƣợc bảo vệ quyền lợi chính đáng, và phần nào đảm bảo cơ quan công quyền không né tránh trách nhiệm cung cấp thông tin theo luật. Việc nâng cao sự minh bạch s tạo điều kiện để các tổ chức xã hội của ngƣời dân lớn mạnh hơn và tăng cƣờng trách nhiệm giải trình của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc, qua đ g p phần thực thi pháp luật hiệu quả, hƣớng đến một Nhà nƣớc thực sự là của dân, do dân và vì dân.

4.3.2. Nhóm giải pháp về n n cao n n lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp

Xu thế lớn về cơng nghệ và mơ hình kinh doanh mới đƣợc th c đẩy và hỗ trợ bởi cuộc cách mạng thông tin s làm thay đổi căn bản phƣơng thức sản xuất và thƣơng mại trên toàn thế giới, ảnh hƣởng sâu rộng đến đời s ng xã hội, lao động,

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)