Nguồn: theo Hurlin và Venet (2001)
Kiểm định nhân quả Granger phải đƣợc thực hiện sau khi kiểm tra tính dừng của chuỗi (hiệp phƣơng sai dừng) thông qua các kiểm định nghiệm đơn vị nhƣ Augmented Dickey – Fuller (Maddala và Wu, 1999), Phillips – Perron (Choi, 2001) cũng nhƣ tính dừng theo dữ liệu chéo đƣợc đề xuất bởi Levin, Lin và Chu (LLC, 2002) hoặc Im, Pesaran và Shin (IPS, 2003)… để ch c ch n rằng chúng có m i quan hệ ổn định lâu dài với nhau. Theo Gujarati (2004), nếu các biến khơng dừng có m i tƣơng quan với nhau thì m i tƣơng quan này là m i tƣơng quan giả trong kinh tế lƣợng. Ngoài ra, kết quả kiểm định Granger rất nhạy cảm với việc lựa chọn các độ tr cho các biến. Nếu độ tr đƣợc chọn bé hơn độ tr thực sự, thì việc b sót biến tr thích hợp có thể làm chệch kết quả. Ngƣợc lại, nếu lớn hơn, thì s biến tr khơng thích hợp s làm cho các ƣớc lƣợng khơng hiệu quả. Theo Hurlin (2004), s thời gian (ti) cho mỗi đ i tƣợng phải th a mãn: ti > 5+ 2k, với k là độ tr t i đa của biến trong mơ hình. Ví dụ, nếu s thời gian của mơ hình là 14 thì độ tr của mỗi
Chấp nhận H0
Bước 1:
Kiểm định giả thuyết HNC
Kết quả:
Không tồn tại quan hệ nhân quả cho bất k đơn vị nào.
(quy trình kiểm định kết thúc)
Chấp nhận H0
Bước 2:
Kiểm định giả thuyết HC
Kết quả:
Tồn tại quan hệ nhân quả riêng cho các đơn vị
(quy trình kiểm định kết thúc)
Chấp nhận H0
Bước 3:
Kiểm định giả thuyết HENC
Kết quả:
Khơng có quan hệ nhân quả ở đơn vị i (quy trình kiểm định kết thúc) Từ ch i H0 Từ ch i H0 Từ ch i H0 Kết quả:
biến chỉ có thể là 1, 2, 3 hoặc t i đa là 4. Mặt khác, việc tính tốn độ tr t i ƣu cũng có thể đƣợc thực hiện thơng qua tiêu chuẩn thông tin Akaike hoặc Schwarz (AIC, SIC- Akaike or Schwarz information criterion) với điều kiện giá trị độ tr đƣợc lựa chọn sao cho tại đ I hoặc SIC là nh nhất.
T m lại, đặc trƣng của phƣơng pháp Granger là d ng để ƣớc lƣợng quan hệ nguyên nhân – kết quả của hai yếu t , trong khi đ mục tiêu của nghiên cứu này cũng đang hƣớng đến việc tìm hiểu bản chất của m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm. Do đ , phƣơng pháp kiểm định Granger s đƣợc sử dụng nhƣ là một trong những phƣơng pháp nghiên cứu chính của Luận án nhằm giải quyết câu h i liệu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế có phải là nguyên nhân tác động đến việc làm hay việc làm mới là nguyên nhân dẫn đến cơ cấu ngành kinh tế dịch chuyển. Tuy nhiên, phƣơng pháp này lại không đo lƣờng đƣợc mức độ ảnh hƣởng của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trƣởng việc làm cả về mặt chất lƣợng và s lƣợng, nên bên cạnh phƣơng pháp Granger, Luận án s tiến hành bổ sung thêm các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp khác.
2.3.2. hươn pháp vector v hệ số co giãn
Phƣơng pháp vector (hay c n gọi là hệ s cos), là phƣơng pháp đ đƣợc Linnemann (1966) đề cập đến khi thực hiện một nghiên cứu về thƣơng mại qu c tế, sau đ lại đƣợc Moore J. (1978) phát triển bằng cách sử dụng hệ s os này để tính t c độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành thông qua công thức:
∑ [ ] [ ]
√∑ [ ] ∑ [ ]
Với x[io] và x[it] lần lƣợt là tỷ trọng GDP của ngành i tại hai thời điểm 0 và t; n là s lƣợng các ngành trong nền kinh tế; và φ là g c hợp bởi hai vector cơ cấu x[io] và
x[it], thì khi cosφ = 1 thì g c giữa hai vector này bằng 00, điều đ c nghĩa là hai cơ
cấu đồng nhất; c n khi cosφ = 0 thì g c giữa hai vector này bằng 900 thể hiện các vector cơ cấu là trực giao với nhau. Nhƣ vậy, cosφ càng lớn bao nhiêu thì các cơ cấu càng gần nhau bấy nhiêu và ngƣợc lại, nên giá trị của φ s nằm trong đoạn
dịch chuyển hoàn toàn. Kết hợp với độ chuyển dịch và g c cos φ = 0, t c độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (ký hiệu là k, đơn vị tính: %) s đƣợc tính theo cơng thức:
Tƣơng tự nhƣ cơng thức tính t c độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nếu gọi α là g c hợp bởi hai vector cơ cấu lao động s[i,o] và s[i,t], thì tỷ lệ chuyển dịch của cơ cấu lao động theo ngành s là:
Kết hợp tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo ngành để đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến việc làm cho ngƣời lao động thông qua các hệ s co giãn sau:
Ý nghĩa kinh tế của cho biết cơ cấu lao động s thay đổi bao nhiêu phần trăm khi cơ cấu ngành kinh tế dịch chuyển 1%. Nếu hệ s này dƣơng, c nghĩa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ảnh hƣởng tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động, kết quả của chuyển dịch là phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại h a đất nƣớc. Trƣờng hợp ngƣợc lại, hệ s co giãn là âm, nền kinh tế có thể bị rơi vào tình trạng “gánh nặng cơ cấu” ( aumol, W., 1967), chuyển dịch cơ cấu ngành không tạo ra việc làm cho xã hội, khiến tăng trƣởng kinh tế đạt ở mức thụt lùi.
2.3.3. hươn pháp ph n tích chu ển dịch tỷ trọng của ngành
Phƣơng pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng của ngành (hay cịn gọi là phƣơng pháp SSA – Shift Share nalysis) đƣợc áp dụng để đánh giá đ ng g p của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến việc làm ở khía cạnh chất lƣợng thơng qua năng suất lao động xã hội. Việc làm có chất lƣợng chủ yếu là việc làm đƣợc tạo ra bởi lực lƣợng lao động có nền tảng thể lực và trí lực t t. Trong đ thể lực là nền tảng, là phƣơng tiện để truyền tải tri thức, còn trí tuệ là yếu t quyết định đến chất lƣợng nguồn nhân lực và tạo ra năng suất lao động cao hay thấp. Trong chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, SSA sử dụng chỉ tiêu cơ cấu lao động đang làm việc theo ngành để tính tốn. Đ i với nhiều nghiên cứu khác, chuyển dịch cơ cấu lao động cũng đƣợc coi là chỉ tiêu phản ánh sát thực nhất mức độ thành công về mặt kinh tế - xã
hội vì nó khơng những c tác động trực tiếp đến mức s ng của ngƣời lao động, mà nó cịn ít bị ảnh hƣởng bởi các nhân t ngoại lai nhƣ tình trạng chênh lệch giá thƣờng xảy ra khi so sánh sản phẩm công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp (Bùi Tất Th ng, 2006). Sự chuyển dịch này c ba ý nghĩa khác nhau ( oxhead I. ctg, 2010): (1) Chuyển dịch mang tính ngành nghề, nghĩa là khả năng thay đổi việc làm của ngƣời lao động; (2) Chuyển dịch mang tính khơng gian, nghĩa là khả năng thay đổi môi trƣờng s ng và làm việc của ngƣời lao động khi cần thiết để tranh thủ việc làm do v n đầu tƣ tại những địa điểm cụ thể tạo ra; (3) Chuyển dịch mang tính giáo dục hoặc tay nghề, nghĩa là năng lực tiếp thu kỹ năng của ngƣời lao động để nâng cao năng suất lao động cá nhân họ. Mỗi đặc điểm của chuyển dịch cơ cấu đều có những ảnh hƣởng nhất định đến tăng trƣởng năng suất lao động xã hội. Thông qua phƣơng pháp SS , tổng tăng trƣởng năng suất s đƣợc tách ra thành các hiệu ứng dựa trên tăng trƣởng năng suất lao động nội sinh và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. an đầu, phƣơng pháp SS đƣợc Fabricant (1942) xây dựng thƣờng d ng để phân tích cho một nền kinh tế có hai khu vực, nhƣng sau đ n đƣợc biến đổi để vận dụng cho nền kinh tế đa ngành.
Giả sử nền kinh tế đƣợc chia thành i ngành (i = 1,...,n), gọi PA là năng suất lao động xã hội, đo bằng tổng giá trị đầu ra (YA) trên tổng s lao động (LA), nên PA = YA/LA. Nếu vậy, năng suất lao động của ngành i, Pi, s bằng Pi = Yi/Li. Với LA là tổng s lao động đang làm việc và Li s là s lao động đang làm việc trong ngành i, thì tỷ trọng lao động đang làm việc trong ngành i s là Si, Si = Li/LA. Giả sử s lao động di chuyển kh i một ngành không làm ảnh hƣởng đến đầu ra của ngành, từ đ mức năng suất lao động xã hội s xác định bằng tổng mức năng suất lao động xã hội của các ngành trong nền kinh tế.
1 1 * i * i n n i A A i i i i A A L Y Y P P S L L L
Sử dụng cơng thức trên để tính chênh lệch mức năng suất lao động xã hội giữa hai thời điểm nghiên cứu t = 0 và t = T nhƣ sau:
0 1 1 1 *( ) ( ) *( ) ( ) * n n n T o T o T o T o T o o i i i i i i i i i i i i i i i P P P S S P P S S P P S
Gọi GPA là t c độ tăng năng suất lao động xã hội của năm T so với năm g c (t=0) thì cơng thức tính GPA s là (Ark B, 1995; Timmer M. & Szirmai A., 2000):
∑ ( ) ∑ ∑ ( ) ( ) ∑ ∑ ( ) ∑ (2.8)
Phƣơng trình (2.8) đánh giá t c độ tăng năng suất lao động xã hội dựa trên ba bộ phận: vế đầu tiên bên phải phƣơng trình biểu hiện “hiệu ứng chuyển dịch tĩnh”, vế thứ hai biểu hiện “hiệu ứng chuyển dịch động” và vế thứ ba là “hiệu ứng nội sinh”.
Hiệu ứng chuyển dịch tĩnh đo lƣờng t c độ tăng năng suất lao động xã hội thông qua chuyển dịch cơ cấu lao động hƣớng tới những ngành c năng suất lao động cao hơn, sử dụng trọng s là giá trị năng suất lao động của ngành ở năm đầu tiên trong thời k nghiên cứu. Theo Chenery & ctg (1986), các ngành cơng nghiệp nhẹ có m i quan hệ tỷ lệ giữa v n trên lao động thấp hơn so với các ngành cơng nghiệp nặng, và vì những ngành tập trung nhiều v n thƣờng c năng suất lao động cao hơn nên sự chuyển dịch lao động từ công nghiệp nhẹ sang công nghiệp nặng s c xu hƣớng làm tăng năng suất lao động xã hội. Mặt khác, hiệu ứng chuyển dịch tĩnh c vai tr rất quan trọng đ i với các nƣớc đang phát triển, đặc biệt là các nƣớc nông nghiệp với đặc trƣng mật độ dân s cao, công việc lại chỉ tập trung theo mùa vụ trong năm nên hiện tƣợng dƣ thừa lao động di n ra phổ biến. Do đ , nếu lao động chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp c năng suất lao động thấp sang khu vực cơng nghiệp có năng suất lao động cao hơn s đƣợc coi là “phần thƣởng cơ cấu” của một qu c gia đang phát triển (Timmer, M. Szirmai, ., 2000). Điều này c nghĩa giả thiết “phần thƣởng cơ cấu” đƣợc xây dựng trên cơ sở k vọng đ ng g p của hiệu ứng chuyển dịch tĩnh vào t c độ tăng năng suất lao động xã hội của nền kinh tế là dƣơng: 1 1 ( ) >0 n o T o i i i i n o i i P S S P
Khác với hiệu ứng chuyển dịch tĩnh chỉ hƣớng tới ngành c năng suất lao động cao, hiệu ứng chuyển dịch động đo lƣờng t c độ tăng năng suất lao động xã hội dựa trên sự thay đổi cả về năng suất lao động lẫn t c độ tăng năng suất lao động của
ngành. Nếu lao động chuyển dịch sang ngành vừa c năng suất lao động cao, vừa có t c độ tăng năng suất lao động cao thì s làm tăng năng suất lao động xã hội, hiệu ứng tƣơng tác mang tính tích cực s đƣợc khuếch đại hơn. Ngƣợc lại, nếu lao động chuyển dịch từ các ngành phát triển năng động với t c độ tăng năng suất cao sang các ngành truyền th ng đặc trƣng với t c độ tăng năng suất thấp thì có thể là ngun nhân dẫn đến tình trạng tăng trƣởng lùi về kinh tế. Baumol, W. (1967) gọi đây là “gánh nặng cơ cấu” trong quá trình phân ph i lại lực lƣợng lao động theo ngành. Do vậy, khi xuất hiện gánh nặng cơ cấu thì hiệu ứng chuyển dịch động s mang dấu âm:
1 1 ( )( ) <0 n T o T o i i i i i n o i i P P S S P
Hiệu ứng cu i c ng trong tăng năng suất lao động xã hội là hiệu ứng nội sinh, phản ánh năng suất lao động đƣợc cải thiện trong điều kiện khơng có sự chuyển dịch cơ cấu lao động, quy mô lao động làm việc tại mỗi ngành trong nền kinh tế là không đổi trong thời k nghiên cứu. Bộ phận này có thể coi là yếu t năng suất nhân t tổng hợp (TFP), vì ngồi nhân t chuyển dịch cơ cấu ngành, tăng năng suất lao động còn là kết quả của việc ứng dụng tiến bộ công nghệ, cải tiến hiệu quả kỹ thuật thông qua cải tiến phƣơng pháp quản trị, đào tạo, nâng cao chất lƣợng, tay nghề của ngƣời lao động..., và tất cả ảnh hƣởng của các yếu t này đ đƣợc tính gộp trong hiệu ứng nội sinh.
2.4. Dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng nguồn tƣ liệu thứ cấp đ đƣợc cơng b chính thức từ Tổng cục Th ng kê (GSO), ộ Lao động và Thƣơng binh X hội (MOLIS ) c ng với một s tổ chức qu c tế c uy tín nhƣ Tổ chức Lao động qu c tế (ILO), Ngân hàng thế giới (W ), Ngân hàng Phát triển hâu Á ( D ). ên cạnh đ , Luận án cũng s sử dụng các tài liệu của các ộ, an ngành đ đƣợc cơng b chính thức và khơng chính thức, đ đƣợc xuất bản hoặc lƣu hành nội bộ. Ngoài ra, các nghiên cứu của các học giả và tổ chức nƣớc ngoài về m i quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm cũng s đƣợc thu thập để phục vụ cho đề tài.
2.5. Kinh nghiệm việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và việc làm ở m t số quốc gia và khu vực làm ở m t số quốc gia và khu vực
Luận án lựa chọn Nhật Bản, Hàn Qu c và Thái Lan làm nghiên cứu cơ sở thực ti n về quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tạo việc làm để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vì những qu c gia này đều c đặc điểm chung gi ng Việt Nam là phát triển có phụ thuộc ít nhiều vào kinh tế biển hoặc xuất phát điểm b t nguồn từ nông nghiệp. Tuy mỗi khu vực đều có những thế mạnh riêng khác nhau, nhƣng Việt Nam hồn tồn có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho mình thơng qua thực ti n hoạt động kinh tế của họ.
2.5.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai kết th c cũng là l c Nhật Bản đứng trƣớc thực trạng nền kinh tế bị tàn phá nặng nề và chìm trong khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt: 34% máy móc, 25% cơng trình xây dựng, 81% tàu điện bị phá hủy, sản xuất công nghiệp năm 1945 chỉ bằng khoảng 10% so với mức trƣớc chiến tranh (1934 – 1936)(Ohno K, 2007). Đây là giai đoạn Nhật Bản phải đ i mặt với những vấn đề thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, nghèo đ i và lạm phát. Tuy vậy, chỉ hai mƣơi năm sau chiến tranh, Nhật Bản đ vƣơn mình trở thành một trong những nƣớc có nền kinh tế phát triển với cơ cấu ngành kinh tế: dịch vụ - công nghiệp – nông nghiệp. Sự thành công của Nhật Bản có thể đƣợc dẫn d t bởi những nguyên nhân sau:
2.5.1.1. Vai trò quản lý c n n ớc Nhật Bản
Để khơi phục và ổn định kinh tế, chính phủ Nhật Bản đ tiến hành xây dựng kế hoạch kinh tế tổng hợp. Kế hoạch tổng hợp s trở thành tiêu chuẩn để trên cơ sở đ , các bộ s thiết lập kế hoạch cụ thể cho lĩnh vực mà bộ phận mình phụ trách. Hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp tƣ nhân phải dựa vào kế hoạch tổng hợp để mỗi doanh nghiệp khi lên kế hoạch cho mình phải tạo ra sự đồng bộ với toàn bộ nền kinh tế. Ngoài việc lập kế hoạch tổng hợp, các bộ còn phải lập kế hoạch dài hạn trong lĩnh vực do bộ mình quản lý. Trong q trình hoạch định, chính phủ thƣờng lập ra các cơ quan tƣ vấn kinh tế với sự tham gia của các doanh nghiệp, học giả,