Cụng trỡnh thủy điện Huội Quảng Mặt cắt dọc hầm dẫn dũng thi cụng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu lựa chọn quy mô công trình dẫn dòng thi công trong xây dựng công trình thủy lợi thủy điện ở việt nam (Trang 26 - 28)

Đường hầm lõu dài thường được lợi dụng để dẫn dũng để tiết kiệm chi phớ cho cụng trỡnh dẫn dũng. Ở Việt Nam cú cụng trỡnh thủy điện Hũa Bỡnh kết hợp đường hầm thỏo nước sau nhà mỏy thủy điện làm đường hầm dẫn dũng. Cụng trỡnh này sử dụng 2 đường hầm dẫn dũng đường kớnh 12m dài trờn 1000m được sử dụng trong giai đoạn 1986 - 1988, sau đú sau đú tận dụng làm hầm dẫn nước ra sau nhà mỏy thủy điện [22].

Ở Trung Quốc cú hồ chứa nước Mao Gia Thụn sử dụng kết hợp đường hầm dẫn dũng và đường hầm thỏo lũ (Hỡnh 1.6). Ngoài ra cũn cú rất nhiều cụng trỡnh khỏc của Trung Quốc sử dụng đường hầm lõu dài kết hợp để dẫn dũng (Phụ lục 1-5, [6]).

Hỡnh 1.6. Hồ chứa Mao Gia Thụn - Bố trớ kết hợp đường hầm dẫn dũng, đường hầm thỏo lũ và đường hầm thỏo nước

1.4 Dẫn dũng thi cụng qua đập đang xõy dựng

Dẫn dũng thi cụng qua đập đang xõy dựng thường được ứng dụng đối với cỏc đập đỏ đổ, đập đỏ đắp đầm nộn bản mặt bờ tụng, đập bờ tụng, đập tràn xả lũ. Cụng trỡnh thỏo lũ dạng này cú ưu điểm khả năng thoỏt lũ tốt mà khụng gõy ra dõng nước nhiều ở thượng lưu. 1.4.1 Dẫn dũng thi cụng qua đập đỏ đổ đang xõy dựng

Henry Olivier xõy dựng mối quan hệ giữa lưu lượng đơn vị, độ dốc của mỏi và đường kớnh hũn đỏ [23]. Phương phỏp này ỏp dụng đối với trường hợp dẫn dũng qua đập đỏ đổ đang xõy dựng chỉ sử dụng đỏ cú đường kớnh lớn để gia cố khi dẫn dũng.

Luận ỏn tiến sĩ của Vũ Trọng Hồng (1972) đó nghiờn cứu dẫn dũng thi cụng qua đập đỏ đổ đang xõy dựng rỳt ra được kết luận là khi mỏi hạ lưu đập đỏ đổ đang xõy dựng dốc hơn mỏi 1:3 thỡ phải gia cố đặc biệt mỏi hạ lưu đập mới cho phộp nước tràn qua, loại gia cố hiệu quả là sử dụng neo với cỏc kết cấu khỏc nhau [24].

Đề tài cấp nhà nước của Trần Quốc Thưởng (2016) nghiờn cứu giải phỏp gia cố cho đập đỏ đổ khi cho nước tràn qua phục vụ dẫn dũng. Đề tài xỏc định được kết cấu gia cố bảo vệ mỏi đờ quai bằng tấm bờ tụng cốt thộp và gia cố mỏi hạ lưu đập đỏ đổ bằng cỏc khung thộp bỏ đỏ [25]. Đõy là hỡnh thức gia cố phổ biến đối với việc bảo vệ bề mặt đập đang xõy dựng khi cho nước tràn qua. Sử dụng hỡnh thức gia cố bằng rọ đỏ hoặc khung thộp bỏ đỏ giỳp giảm chi phớ gia cố bề mặt tràn nước, tuy nhiờn lưu tốc lớn nhất trờn bề mặt khụng cao bằng gia cố bằng tấm bờ tụng kết hợp với neo thộp.

Phương phỏp dẫn dũng qua đập đỏ đổ đang xõy dựng được ứng dụng nhiều ở trờn thế giới như đập Toktogunskia, Nurek, Braunla... và ở Việt Nam như cụng trỡnh Tuyờn Quang, Hũa Bỡnh, Cửa Đạt.

Đập Toktogunskia (1966) xõy dựng trờn sụng Narưn, đờ quai cao 45m được chia 2 giai đoạn, giai đoạn 1 cao 28m và sau đú, giai đoạn 2 tụn cao 45m. Đờ quai giai đoạn 1 đó được xõy dựng cú đỉnh tràn và dốc nước bằng bờ tụng (Hỡnh 1.7). Đặc biệt là khối thoỏt nước thấm bằng lớp lọc ngược dày 8m ở mỏi hạ lưu đờ quai cựng với phần bờ tụng cốt thộp gia cố là 20.000 m3. Chiều dài đoạn tràn nước qua đỉnh đờ quai là 50m, chiều sõu lớp nước tràn là 3,5m, lưu tốc 12 m/s. Thời gian tràn nước là 15 ngày, trong đú cú 2 ngày lưu tốc đạt lớn nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu lựa chọn quy mô công trình dẫn dòng thi công trong xây dựng công trình thủy lợi thủy điện ở việt nam (Trang 26 - 28)