2.2.1 Nhõn tố ảnh hưởng đến việc chọn thời đoạn dẫn dũng thi cụng
Thời đoạn dẫn dũng là khoảng thời gian làm việc của cụng trỡnh ngăn nước như đờ quai hoặc đập chớnh và cụng trỡnh dẫn nước như kờnh, cống, tràn. Việc chọn thời đoạn dẫn dũng thi cụng ảnh hưởng trực tiếp đến lưu lượng thiết kế dẫn dũng thi cụng. Lựa chọn thời đoạn dẫn dũng hợp lý sẽ làm giảm chi phớ cho cụng tỏc dẫn dũng mà vẫn đảm bảo cụng tỏc thi cụng an toàn.
Thời đoạn dẫn dũng phụ thuộc điều kiện thủy văn, đặc điểm kết cấu cụng trỡnh, cụng trỡnh dẫn dũng, khả năng thi cụng vượt lũ. Cần phõn tớch một cỏch toàn diện cỏc yếu tố trờn, từ đú lựa chọn thời đoạn dẫn dũng hợp lý, đảm bảo hoàn thành cụng trỡnh đỳng thời hạn với chất lượng cao và giỏ thành rẻ.
Đặc điểm khớ tượng thủy văn: trong điều kiện khớ hậu Việt Nam, chia làm hai mựa rừ rệt là mựa kiệt và mựa lũ. Trong mựa kiệt lưu lượng dũng chảy nhỏ hơn rất nhiều so với mựa lũ, đối với cụng trỡnh cú thời gian thi cụng dài cần chia ra hai thời đoạn mựa kiệt và mựa lũ. Đối với dũng chảy trong mựa kiệt biến động nhiều theo cỏc thỏng, cú thể chọn thời đoạn ngắn trong một số thỏng kiệt nhất để cụng trỡnh dẫn dũng cú qui mụ khụng lớn và tổ chức thi cụng cho phự hợp. Thời đoạn dẫn dũng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thủy văn dũng chảy từng vựng miền được trỡnh bày kỹ hơn ở mục 3.1.2 . Đặc điểm kết cấu cụng trỡnh: đối với cụng trỡnh bờ tụng, đỏ đổ, đỏ đắp cú thể cho nước tràn qua mà ớt ảnh hưởng đến phần cụng trỡnh đó xõy dựng. Đối với cụng trỡnh đất, khụng được cho nước tràn qua vỡ sẽ làm hỏng phần đập đó đắp. Như vậy đối với cụng trỡnh bờ tụng, đỏ đổ đỏ đắp cú hố múng khụng phức tạp, cú thể chọn thời đoạn dẫn dũng dài hơn, chấp nhận cho nước tràn qua đờ quai và hố múng khi lưu lượng đến vượt quỏ lưu lượng thiết kế dẫn dũng.
Khả năng thi cụng: Đõy là một trong những yếu tố quyết định đến việc lựa chọn phương ỏn dẫn dũng và thời đoạn dẫn dũng. Cỏc phương ỏn dẫn dũng đưa ra đều phải trờn cơ sở khả thi
về tiến độ, đảm bảo sự ổn định của cụng trỡnh. Khi đó quyết định lựa chọn phương ỏn dẫn dũng thỡ phải lựa chọn đơn vị thi cụng cú năng lực đỏp ứng được yờu cầu tiến độ đề ra. 2.2.2 Điều kiện khớ hậu và dũng chảy cỏc vựng của Việt Nam
Ở Việt Nam, do điều kiện khớ hậu thủy văn cỏc vựng khỏc nhau nờn thời đoạn mựa kiệt của cỏc vựng cũng khỏc nhau, chia làm 5 khu vực: Trung du và miền nỳi phớa Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ.
2.2.2.1 Khu vực Trung du và miền nỳi phớa Bắc.
Cỏc tỉnh Trung du và miền nỳi phớa Bắc mựa kiệt thường từ thỏng 12 năm trước đến thỏng 4 năm sau (Phụ lục 2-14), mựa lũ từ thỏng 5 đến thỏng 11. Phõn phối dũng chảy cỏc thỏng cú đặc điểm là đối với những lưu vực lớn, dũng chảy nhỏ nhất tập trung vào cỏc thỏng 1 đến thỏng 3 nhưng nhỏ hơn khụng nhiều so với cỏc thỏng cũn lại của mựa kiệt. Đối với những lưu vực nhỏ, dũng chảy nhỏ nhất tập trung vào cỏc thỏng 12 đến thỏng 4 và cú giỏ trị nhỏ hơn nhiều lần so với lưu lượng thỏng 4.
Trờn sụng Đà, mựa lũ bắt đầu sớm hơn và kết thỳc sớm hơn. Lượng mưa thỏng 6, thỏng 7 thường lớn hơn lượng mưa thỏng 8. Ngược lại trờn sụng Lụ, sụng Hồng thỏng 8 thường cú lượng mưa lớn nhất trong năm.
2.2.2.2 Khu vực Bắc Trung bộ
Khu vực bắc Trung Bộ bao gồm cỏc tỉnh từ Thanh Húa đến Thừa Thiờn Huế, mang kiểu khớ hậu chuyển tiếp từ khớ hậu miền Bắc sang kiểu khớ hậu miền Đụng Trường Sơn. Đặc điểm khớ hậu nổi bật ở vựng này là sự sai lệch so với qui luật vựng nhiệt đới giú mựa, đú là mựa lũ ẩm dịch lệch về cỏc thỏng mựa đụng.
Lượng mưa đầu mựa hố rất thấp, chẳng những khụng theo qui luật chung, mà thậm chớ lại tạo ra tỡnh trạng khụ hạn cục bộ rất đặc trưng. Cho tới giữa mựa hố, khi vựng hoạt động của bóo và dải hội tụ nhiệt đới dịch chuyển từ phớa đồng bằng Bắc Bộ xuống, thỡ lỳc đú mới bắt đầu mựa lũ ở vựng này và kộo dài tới cỏc thỏng đầu mựa đụng. Lượng mưa thường tăng dần từ thỏng 8, tăng vọt trong thỏng 9, đạt cực đại vào thỏng 9 - 10 (lượng mưa gấp 3 - 4 lần cỏc thỏng khỏc). Bóo và ỏp thấp nhiệt đới hoạt động chủ yếu vào thỏng 9, thỏng 10, muộn hơn 1-2 thỏng so với khu vực Bắc Bộ.
Cỏc tỉnh Bắc Trung bộ mựa kiệt thường ngắn hơn, phõn phối dũng chảy cỏc thỏng cú đặc điểm: Do địa hỡnh dốc, dũng chảy nhỏ nhất cũng tập trung vào cỏc thỏng 1 đến thỏng 4 (Phụ lục 2-15) nhưng nhỏ hơn nhiều lần so với cỏc thỏng trước và sau mựa kiệt.
2.2.2.3 Khu vực Nam Trung bộ
Bao gồm cỏc tỉnh từ Đà Nẵng đến Bỡnh Thuận, mang đặc trưng của kiểu khớ hậu Đụng Trường Sơn. Mựa lũ ở đõy lệch hẳn so với cỏc vựng khỏc ở nước ta, nú được bắt đầu từ giữa mựa hạ và kộo dài đến giữa mựa đụng, cú khi tới thỏng 1 năm sau. Nguyờn do trong nửa đầu mựa hạ, giú Tõy Nam khi qua dóy Trường Sơn đó đem lại cho sườn đụng và vựng duyờn hải một kiểu thời tiết khụ núng đặc trưng cựng với chế độ mưa ẩm thấp nhất trong năm.
Mựa lũ bắt đầu khi bước vào mựa hoạt động của cỏc nhiễu động khớ quyển trờn khu vực Biển Đụng - Tõy Thỏi Bỡnh Dương. Ở vựng này mựa lũ ngắn, chỉ khoảng 4 - 5 thỏng. Cũng vỡ sự sai lệch mựa lũ, nờn đầu mựa đụng ở đõy là thời kỳ mưa nhiều, cú độ ẩm cao nhất trong năm (trong khi cỏc miền khỏc là mựa kiệt).
Mựa kiệt của khu vực này bắt đầu từ thỏng 1 đến thỏng 8 (Phụ lục 2-16). Trong mựa kiệt khu vực Nam Trung bộ thường cú lũ tiểu món xuất hiện trong thỏng 5 hoặc thỏng 6 tuỳ từng tỉnh từ Đà Nẵng tới Bỡnh Thuận.
2.2.2.4 Khu vực Tõy Nguyờn
Khu vực Tõy Nguyờn gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nụng, Lõm Đồng cú đặc điểm khớ tượng, thuỷ văn của khu vực Tõy Trường Sơn. Khớ hậu Tõy Nguyờn cú hai mựa rừ rệt mựa kiệt và mựa lũ. Mựa kiệt núng hạn, thiếu nước trầm trọng, mựa lũ núng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa của cả năm. Mựa lũ từ thỏng 7 đến hết thỏng 12 và mựa kiệt từ thỏng 1 đến thỏng 6, trong đú thỏng 3 và thỏng 4 là hai thỏng núng và khụ nhất (Phụ lục 2-17). Khu vực này cũng cú lũ tiểu món, nhưng xuất hiện vào đầu mựa lũ.
2.2.2.5 Khu vực Đụng Nam bộ
Khu vực Đụng Nam Bộ mang đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa: núng ẩm và mưa nhiều, hàng năm khớ hậu phõn húa thành 2 mựa rừ rệt, mựa lũ và mựa kiệt. Mựa lũ từ thỏng 5 đến thỏng 10: ảnh hưởng chủ yếu là giú mựa Tõy Nam mang nhiờu hơi ẩm gõy ra mưa nhiều. Lượng mưa mựa này chiếm tỷ lệ 85 - 90% lượng mưa cả năm. Đõy cũng
là thời kỳ cú những đợt mưa lớn do hoạt động của cỏc dải hội tụ nhiệt đới, cỏc vựng khớ ỏp thấp và ảnh hưởng của bóo Biển Đụng. Mựa kiệt từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau chịu sự chi phối của giú mựa Đụng khụ, hanh. Lượng mưa trong mựa này chỉ chiếm 10- 15% lượng mưa cả năm. Thời tiết trong mựa này chủ yếu là nắng núng, nhất là cỏc thỏng cuối mựa (thỏng 3, thỏng 4).
Đối với cụng trỡnh Sụng Ray, mựa lũ từ thỏng 7 đến thỏng 11, lượng nước dồi dào, hay xuất hiện lũ gõy ngập lụt, mựa kiệt từ thỏng 12 đến thỏng 6 năm sau, dũng chảy được lưu vực điều tiết trong mựa lũ chảy ra và giảm dần. Thường cỏc thỏng 3, thỏng 4 là thời kỳ kiệt nhất trong mựa.
2.2.2.6 Nhận xột chung
Thời kỳ nước lớn nhất trong năm kộo dài 3 thỏng liờn tục, xuất hiện lần lượt từ Bắc xuống Nam theo cỏc hệ thống sụng: sụng Đà vào thỏng 6-7, sụng Hồng, sụng Lụ thỏng 7-8, sụng Mó vào thỏng 7-9, sụng Chu và sụng Cả thỏng 8-10, từ sụng La đến sụng Thạch Hón vào thỏng 9-11, khu vực sụng Hương đến sụng Cỏi Nha Trang từ thỏng 10- 12. Cỏc sụng từ Quảng Ngói đến Bỡnh Định lũ cú thể xảy ra nhiều đợt. Phõn chia cỏc thỏng mựa kiệt và mựa lũ cỏc khu vực của Việt Nam được tổng hợp như Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Phõn chia mựa kiệt và mựa lũ 5 vựng của Việt Nam
Khu vực Trung du và miền nỳi phớa Bắc Bắc Trung bộ Nam Trung bộ Tõy Nguyờn Đụng Nam bộ [37] Thỏng mựa kiệt 12 - 4 1 - 5 1 - 8 1 - 6 12 - 5 Thỏng mựa lũ 5 - 11 6 - 12 9 - 12 7 - 12 6 - 11
Cỏc yếu tố trờn ảnh hưởng đến việc lựa chọn thời đoạn thi cụng theo cỏc vựng miền của Việt Nam. Đặc biệt cần cú phương ỏn chống lũ tiểu món vào thời điểm cuối mựa kiệt của cỏc cụng trỡnh. Việc lựa chọn thời đoạn dẫn dũng và chống lũ tiểu món được trỡnh bày trong mục 3.1.2 .