Trường hợp 2:

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao an toàn đập đất trong giai đoạn thi công xây dựng (Trang 62 - 67)

- Biện phỏp chống xúi ngầm thõn chõn khay

b.Trường hợp 2:

- Khi lớp bối tớch cú chiều sõu H>10m, phớa dưới là đỏ nứt nẻ, hoặc lớp

bồi tớch cú nhiều đỏ tảng lớn, nước ngầm cú tớnh ăn mũn mạnh đới với kim loại thỡ biện phỏp tốt nhất là khoan phụt vữa, ngoài ra cú thể sử dụng giải phỏp kộo dài đường viền thấm bằng sõn phủ phớa thượng lưu.

Cần lưu ý rằng trang thiết bị cụng nghệ, kỹ thuật khoan phụt và vật luệ khoan phụt vữa vào vào nền bồi tớch phức tạp và tinh tế hơn nhiều so với nền đỏ. Vỡ thế chỳng ta cú kinh nghiệm khoan phụt vữa vào nền đỏ khụng cú nghĩa là chỳng ta khoan phụt thành cụng ngay cho nền bồi tớch. Nếu kỹ thuật khoan phụt sai, vật liệu khụng phự hợp, thỡ hậu quả sẽ phỏ hỏng nền. Muốn xử lý thành cụng cần phải xõy dựng phũng thớ nghiệm để nghiờn cứu về trang thiết bị chuyờn dựng, về cụng nghệ khoan phụt, về cỏc loại vật liệu phụt đặc biệt thớch hợp cho từng loại nền. Đồng thời trước khi khoan phụt chớnh thức vào nền, cần phải khoan phụt thử nghiệm, sau đú đào lộ thiờn ra để lấy mẫu kiểm tra cẩn thận, điều chỉnh cụng nghệ, vật liệu cho đến khi đạt yờu cầu rồi mới khoan phụt chớnh thức. Đõy cũng là cỏch làm cần thực hiện cho nền khụng phải là nền đỏ.

Đối với nền bồi tớch, một vấn đề cần chỳ ý nữa là phải tiến hành khoan phụt khi chưa hỡnh thành dũng thấm trong nền, cũn khi đó hỡnh thành dũng thấm rồi thỡ việc khoan phụt hoặc là khụng thành cụng hoặc là rất tốn kộm do phải chi phớ cho những loại vật liệu đắt tiền để chống nước thấm kộo trụi trong khi phụt, vớ dụ phụ gia đụng kết nhanh v.v...

- Khi nền lớp bồi tớch dày H>10m, lớp bồi tớch khụng cú đỏ tảng, nước ngầm khụng cú tớnh ăn mũn mạnh với kim loại, lớp dưới là lớp ớt thấm thỡ cú thể đúng cọc cừ chống thấm cho lớp bồi tớch.

- Cừ cú thể làm bằng gỗ, thộp hoặc bờ tụng cốt thộp. Tuy nhiờn, loại cừ

bằng gỗ ngày nay ớt được sử dụng do giỏ thành cao và kộm bền.

+ Vỏn cừ gỗ phải được làm bằng gỗ tươi, chiều dày của vỏn tối thiểu

70mm, chiều rộng mỗi tấm 100 ữ150mm. Chiều dài tủy theo thiết kế qui định

nhưng phải dài hơn thiết kế 0,3 ữ0,5m để đề phũng cừ bị dập lỏi khi hạ cừ.

Hỡnh 3.6: Cấu tạo vỏn cừ gỗ

a) Mộng vuụng b) Mộng ộn

+ Cừ thộp: cú ưu điểm nổi bật là chống thấm tốt, bền, cú thể dựng cho mọi loại nền khụng phải là đỏ, nền cú lẫn cuội sỏi. Loại cừ này cú khả năng liờn kết giữa cỏc bản tốt, chịu được ỏp lực cao. Cỏc khớp nối cừ rất khỏe và đủ lớn. Độ sõu đúng cừ cú thể đạt 25m; khi dựng biện phỏp hàn nối cừ thỡ cú thể đúng sõu tời 40m. Nhưng cũng cú nhược điểm giỏ thành cao thường dựng cho cụng trỡnh quan trọng. Vỏn cừ cú cỏc loại: phẳng, cừ lacsen, vỏn cừ Khum.

Hỡnh 3.7: Cấu tạo cỏc loại cừ thộp

a)Vỏn cừ phẳng, b)Vỏn cừ Lacsen, c)Vỏn cừ Khum

Hỡnh 3.8: Sơ đồ tường chống thấm bằng cừ thộp

1- Đập đất; 2 - Cừ thộp; 3- Lớp bồi tớch; A - Cấu tạo mũ cừ.

Cừ bờ tụng cốt thộp: Cừ này cú thể đúng trong mọi loại nền khụng phải là đỏ. Cú thể dựng loại mộng hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hoặc dạng khớp theo kiểu cừ thộp. Tựy theo cụng dụng và điều kiện chịu lực của cừ mà lực chọn

kớch thước cho phự hợp. Thường bờ tụng cốt thộp dày 10 ữ 50cm, bề rộng 50

ữ60 cm.

Khi sử dụng cừ thộp cần cú cấu tạo mũ cừ thớch hợp để chống lỳn và chống thấm. Dự chọn loại nào thỡ về nguyờn tắc là phải bảo đảm tớnh mềm dẻo để cừ khụng bị bẻ góy đo lỳn.

Cú 2 loại kết cấu mũ cừ: loại bờ tụng cốt thộp, loại bằng đất sột. Cừ đúng vai trũ quan trọng trong việc tiờu hao cột nước thấm.

Hỡnh 3.9: Cấu tạo mũ cừ.

I - Bằng bờ tụng cốt thộp; II - Bằng đất sột luyện; 1- Tấm bờ tụng cốt thộp; 2 - Nhựa đường; 3- Cừ thộp;

4- Nờm cao su; 5- Đất sột luyện.

3.2.2. Biện phỏp nõng cao khả năng chống thấm cho thõn đập.

Để việc đắp thõn đập đạt được chất lượng cao, vấn đề quan trọng đầu tiờn là đơn vị thi cụng phải chủ động nghiờn cứu cỏc biện phỏp cần thiết trước khi đắp để khi thi cụng mà theo đú mà thực hiện.

3.2.2.1. Phõn vựng theo điều kiện thấm nước

Nếu khụng cú biện phỏp xử lý đặc biệt, theo điều kiện thấm nước đập được phõn thành cỏc vựng:

b. Vựng bị bóo hũa từng thời kỳ ( vựng II)

c. Vựng khụ, ướt thay đổi theo thời gian trong năm (vựng III) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu cú biện phỏp xử lý đặc biệt để hạn chế lượng nước mưa thấm vào thõn đập thỡ vựng III cú thể xem như vựng thường xuyờn khụ rỏo.

Hỡnh 3.10: Sơ đồ phõn vựng đập theo điều kiện thấm nước.

3.2.2.2. Bố trớ hợp lý đất đắp trong vựng của thõn đập

Tựy theo tớnh chất của từng loại đất dừng để đắp đập, việc bố trớ vị trớ của chỳng trong cỏc vựng của thõn đập phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau:

a. Đất cú hệ số thấm K <1 x10P

-4

P

cm/s, khụng bị lỳn ướt, khụng tan ró

mạnh, khụng bị trương nở tự do mạnh, cú thể bố trớ bất kỳ vựng nào trong thõn đập

b. Đất cú hệ số thấm K>1 x10P

-4

P

cm/s, hoặc bị lỳn ướt, hoặc bị tan ró mạnh, khụng bị trương nở tự do mạnh, cú thể bố trớ tại vựng III với điều kiện phải cú biện phỏp cỏch ly nước thấm và tiờu thoỏt tốt nước mưa.

c. Đất bị trương nở tự do mạnh, hệ số thấm K> 1 x10P

-4

Pcm/s khụng được

bố trớ tại cỏc vựng a, b, III, cú thể bố trớ tại vựng c, nhưng phải cú biện phỏp hạ thấp đường bóo hũa và cỏch ly, tiờu thoỏt nước tốt nước mưa.

Hỡnh 3.11: Sơ đồ phõn vựng đập theo điều kiện chịu lực

3.2.2.3. Khảo sỏt và thớ nghiệm kiểm tra đất đắp trước khi thi cụng.

Sau khi nhận bàn giao vị trớ bói đất tại thực địa, việc cần thiết rất cú ớch đầu tiờn là phải tự mỡnh hoặc thuờ 1 đơn vị cú trỡnh độ để khảo sỏt và thớ nghiệm kiểm tra lại đất đắp đập.

Nếu kết quả sai khỏc với tài liệu của đơn vị thiết kế đó cung cấp, phải bỏo cỏo ngay cho ban Quản lý và đơn vị thiết kế để xử lý kịp thời. Đơn vị thi cụng cũng cú quyền tỡm kiếm những bói đất khỏc, cú chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật tốt hơn cỏc bói do đơn vị thiết kế cung cấp. Trong trường hợp này, đơn vị thi cụng cũng phải bỏo cỏo và đề nghị với cỏc đơn vị quản lý và thiết kế đề nghị việc sử dụng thay thế cỏc bói đất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp nâng cao an toàn đập đất trong giai đoạn thi công xây dựng (Trang 62 - 67)