- Trượt mỏi thượng và hạ lưu đập do:
c. Cỏc phương ỏn dẫn dũng thương dựng trong thi cụng đập đất.
2.5.2.2 Cỏc vết nứt ngang
Cỏc vết nứt ngang xảy ra do vật liệu làm lừi hoặc đất nền phớa dưới lừi
cú độ nộn lỳn cao so với lớp vỏ bờn cạnh. Khi lừi cú xu hướng lỳn xuống so với lớp vỏ ứng suất tiếp tại bề mặt tiếp xỳc giữa lừi và lớp vỏ cú xu hướng cản trở chuyển vị của lừi dẫn đến hỡnh thành vết nứt ngang ở trong lừi khi đú phần
phớa dưới tỏch ra khỏi phần phớa trờn đang bị treo do ứng suất tiếp ở hai bờn cạnh gõy ra. Trong trường hợp này dự lừi chưa bị nứt theo phương ngang thỡ ỏp suất nộn trờn mặt phẳng nằm ngang cũng giảm nhỏ đến mức khi hồ chứa nước sẽ gõy ra nứt góy thuỷ lực.
Hơn nữa, vết nứt ngang cũn do khe thi cụng giữa hai lớp đắp khụng xử lý bề mặt theo quy phạm dẫn đến sự tiếp giỏp giữa chỳng khụng được liờn kết tốt.
Hiện tượng nứt ngang này rất nguy hiểm bởi vỡ ta khụng nhỡn thấy được và ta chỉ biết khi dũng thấm nguy hiểm xuất hiện.
Hỡnh 2.8: Vết nứt nằm ngang
Nếu độ lỳn của lừi nhỏ hơn rất nhiều so với dự đoỏn thỡ cú khả năng lừi đang bị treo. Việc kiểm tra cần được tiến hành bằng cỏch khoan và ộp nước thớ nghiệm.
Tất cả cỏc đập đều bị lỳn sau khi đập hoàn thành một thời gian. Lỳn trong thõn và nền đập được phõn làm 3 loại: lỳn trong giai đoạn thi cụng do trọng lượng bản thõn và cỏc thiết bị, lỳn do quỏ trỡnh cố kết của thõn và nền đập, lỳn do từ biến của vật liệu. Lỳn trong quỏ trỡnh thi cụng đó được đắp bự trong quỏ trỡnh đú. Thời gian và độ lỳn trong quỏ trỡnh cố kết phụ thuộc vào tớnh chất của vật liệu đắp đập và nền đập, giỏ trị độ lỳn thường từ 0.5-1% chiều cao đập.
Ảnh hưởng của lỳn trong thõn và nền đập được xột đến bằng cỏch thi cụng đập đến cao trỡnh cao hơn cao trỡnh đỉnh đập thiết kế một giỏ trị bằng với độ lỳn dự tớnh. Vỡ độ lỳn là hàm của chiều cao đất đắp nờn độ lỳn lớn nhất xảy ra ở khu vực lũng sụng và giảm dần về 2 phớa đầu đập. Sau khi lỳn ổn định
cao trỡnh đỉnh đập sẽ trở về giỏ trị thiết kế.