Theo các báo cáo nghiên cứu ảnh hưởng của các tác nhân oxy hóa khác nhau cho thấy rằng tác nhân oxy hóa mạnh hơn tạo sản phẩm với sự gắn các nhóm chức trên thành ống l m tăng diện tích bề mặt riêng nhiều hơn, bề mặt tạo ra sai hỏng nhiều hơn. Do đó cải thiện mức độ phân tán và liên kết với m i trường phân tán tốt hơn đáng kể. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng gi cường l m tăng tính chất cơ lý đối với vật liệu nền (polyme, ceramic, kim loại) khi kết hợp với vật liệu NC làm chất gi cường. Kết quả n đã được nghiên cứu và báo cáo trong các tài liệu [44, 45]. Một số báo cáo còn cho rằng việc biến tính hóa học gây khuyết tật do sự phá vỡ các liên kết của cacbon trên thành ống hoặc 2 đầu ống. Điều này dẫn đến ảnh hưởng làm giảm các tính chất đặc trưng củ CNTs đó l tính siêu dẫn nhiệt và điện của nó, do vậy có thể làm giảm một số tính năng ứng dụng trong lĩnh vực điện - điện tử, y sinh [50, 79, 80]. Như vậy, có thể thấy rằng tùy thuộc vào yêu cầu tính năng kỹ thuật, tính năng ứng dụng của vật liệu mà lựa chọn phương pháp biến tính o hó đối với CNTs với tác nh n v điều kiện phản ứng phù hợp. Trong luận án n , lĩnh vực ứng dụng được nghiên cứu của vật liệu n nocomposite trên cơ sở nhựa epoxy là màng phủ nhựa bảo vệ bề mặt kim loại. Việc sử dụng vật liệu cấu trúc nano với v i trò như bột màu hay chất độn gi cường nhằm cải thiện nâng cao tính năng tru ền thống củ m ng sơn phủ là bảo vệ và tạo thẩm mỹ. Đồng thời tạo ra một số tính năng đặc trưng khác như: chống ăn mòn mạnh, chịu nhiệt độ cao,
chịu mài mòn, chịu tia tử ngoại, v đập lớn, chịu vi sinh vật, chống hà bám, chống cháy, chống đạn, tự làm sạch… Vì vậy để đạt được mục tiêu gi cường tính chất cho màng phủ nhựa epoxy này thì CNTs cần được biến tính để khắc phục đặc tính khó ph n tán v tương tác kém trong m i trường phân cực vừa phải và độ nhớt lớn như nhựa epoxy. Trên cơ sở tổng quan tài liệu và kế thừa các nghiên cứu trước mà nghiên cứu này chọn phương pháp biến tính hóa học CNTs bằng hỗn hợp cường toan HNO3/HCl.
1.3.3. Graphen và graphen oxit (GO)
1.3.3.1. Giới thiệu tổng quát về graphen
Graphen là một trong những cấu trúc của vật liệu nanocacbon được khám phá muộn nhất v được công bố v o năm 2004 bởi nhóm nghiên cứu của Andre K. Geim thuộc Đại học Manchester (Anh) và Konstantin S. Novoselov thuộc viện nghiên cứu vi điện tử Chernogolovka (Nga). Đến năm 2010 giải Nobel được trao cho họ với sự công bố về mô tả, ác định và cô lập được graphen [32, 53]. Chúng được xem là loại vật liệu tinh thể cấu trúc 2D đầu tiên v đại diện tiêu biểu cho lớp vật liệu cấu trúc 2D bao gồm cấu trúc lớp của Boronnitrit (BN) và Molydeldisulfit (MoS2) là những loại đều được khám phá kể từ năm 2004. Graphen được tạo thành bởi các nguyên tử cacbon bằng liên kết cộng hóa trị sắp xếp trong mạng lưới hình lục giác với khoảng cách liên kết là 0,142 nm được mơ hình hóa trong Hình 1.7 [30, 53].