Số vụ cháy rừng theo cấp dự báo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh quảng bình (Trang 112 - 113)

C DBCR Số ụ ừ ( ụ) Tổ Tỷ ệ Vùng núi cao Vùng gò đồi Vùng đồng bằng và ven biển I 6 34 38 78 55,3 II 5 15 13 33 23,4 III 2 8 6 16 11,3 IV 1 5 2 8 5,7 V 1 3 2 6 4,3 Tổ 15 65 61 141 100

Bảng 3.20 cho thấy, ở khu vực khảo sát số vụ cháy rừng tăng lên khi cấp nguy hiểm về cháy rừng giảm xuống. Đặc biệt là ở cấp cháy I, thời điểm rất khó xảy ra cháy thì số vụ cháy rừng thực tế xảy ra lại cao nhất, có 78 trong tổng số 141 vụ cháy đƣợc thống kê (chiếm 55,3%). Trong khi đó ở cấp cháy IV và V (cấp nguy hiểm và cực kỳ nguy hiểm) có 6/141 vụ cháy (chiếm 4,3%). Do đó, trong cơng tác quản lý cháy rừng cần quan tâm đến các chỉ số dự báo. Điều này hoàn toàn trái ngƣợc với cơ sở lý luận của phƣơng pháp dự báo cháy rừng. Do đó, khi áp dụng phƣơng pháp dự báo cháy rừng đƣợc quy chuẩn trên phạm vi toàn quốc cho tỉnh Quảng Bình là chƣa phù hợp, cần phải tính đến đặc thù về khí hậu thời tiết của địa phƣơng.

Qua khảo sát và phân tích số liệu khí tƣợng thuỷ văn trong các ngày có số vụ cháy theo cấp cháy, chúng tôi nhận thấy:

– Thứ nhất, nhƣ đã trình bày ở mục xác định mùa cháy rừng thì cháy rừng vẫn có thể xảy ra đối với những tháng có tổng lƣợng mƣa trên dƣới 300 mm, có nghĩa là về mặt lý thuyết thì những ngày có lƣợng mƣa khoảng trên dƣới 10 mm vẫn có khả năng xảy ra cháy rừng, trong khi đó ngƣỡng lƣợng mƣa có ý nghĩa của ngày (ao) đƣợc xác định chung cho cả tỉnh là 6 mm.

100

– Thứ hai, trên thực tế có nhiều vụ cháy rừng xảy ra ở một thời gian rất ngắn sau khi có lƣợng mƣa ngày đạt tới 15 – 16 mm, do vậy cấp dự báo đƣợc xác định và đƣa ra chỉ đang là ở cấp I.

Để làm rõ hơn sự phù hợp các chỉ tiêu dự báo cháy rừng ở địa phƣơng, nghiên cứu đã tiến hành thống kê, tính tốn chỉ tiêu tổng hợp P và số vụ cháy vào các ngày sau các trận có lƣợng mƣa lớn hơn lƣợng mƣa ý nghĩa. Thực tế các sự kiện xảy ra ở Quảng Bình thể hiện tại Bảng 3.21.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh quảng bình (Trang 112 - 113)