Phân cấp dự báo cháy rừng đã có hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh quảng bình (Trang 123 - 128)

C G ị ủa P K ă ừ

I < 5.000 Ít có khả năng cháy

II 5.001–7.500 Có khả năng cháy

III 7.501–10.000 Nhiều khả năng cháy

IV 10.001–15.000 Nguy hiểm

V > 15.000 Cực kỳ nguy hiểm

Phân cấp cháy rừng có sự điều chỉnh đã phần nào phù hợp với tình hình thực tiễn cháy rừng hiện nay của tỉnh Quảng Bình, khoảng cách giữa các cấp cháy đƣợc điều chỉnh tùy thuộc vào cấp cháy và mức độ nguy hiểm trong mùa cháy. Cấp 1 (Ít có khả năng cháy) khơng điều chỉnh; Cấp 2 (Có khả năng cháy): khoảng cách cấp cháy hạ xuống 2.500, mức điều chỉnh từ 5.001 – 10.000 xuống 5.001–7.500; Cấp 3 (Nhiều khả năng cháy): khoảng cách cấp cháy hạ xuống 2.500, mức điều chỉnh giảm từ 10.001 – 15.000 xuống 7.501 – 10.000; Cấp 4 (Nguy hiểm): khoảng cách cấp giữ chỉ số 5.000, điều chỉnh cấp 15.000–20.000 xuống 10.001 – 15.000; Cấp 5 (Cực kỳ nguy hiểm): chỉ số P từ > 20.000 xuống > 15.000.

3.4. PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 3.4.1. Xâ d ồ ớ ủ ở ỉ Q B a ăm 3.4.1. Xâ d ồ ớ ủ ở ỉ Q B a ăm

Sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 qua các năm để xây dựng lớp phủ thực vật phục vụ cho công tác xác định mức độ cháy rừng. Kết quả sử dụng tƣ liệu ảnh của các năm 2013 (rà soát 3 loại rừng) và 2016 (tổng kiểm kê rừng ở tỉnh Quảng Bình); tƣơng ứng với các giai đoạn quy hoạch phát triển Lâm nghiệp của tỉnh Quảng Bình. Ảnh vệ tinh Landsat 8 năm 2013 đƣợc thu vào ngày 8 tháng 10 năm 2013 với 11 kênh ảnh. Mỗi kênh có độ phân giải 30 m, sau đó cắt theo ranh giới hành chính tỉnh,

111

sử dụng các thuật toán trong Viễn thám để tiến hành chọn vùng nghiên cứu, tính tốn sự sai khác, phân loại ảnh, kiểm tra độ chính xác, lấy mẫu khố ảnh trạng thái để xây dựng bản đồ lớp phủ rừng cho tỉnh Quảng Bình năm 2013. Kết quả xử lý đƣợc thể hiện ở Hình 3.6.

Ảnh vệ tinh Landsat 8 (Band 6–5–4)

năm 2013 Bản đồ hiện trạng lớp phủ năm 2013 tỉnh Quảng Bình

Hình 3.6. Bản đồ hiện trạng lớp phủ ở tỉnh Quảng Bình 2013

Bảng 3.29. Hiện trạng lớp phủ rừng từ ảnh Landsat 8 ở tỉnh Quảng Bình năm 2013

TT H ệ ớ ủ D ệ (ha) (%) Tổ d ệ 806.527,00 100 1 GTX(G_NDA) 41.739,09 5,18 2 TBTX(TB_NDA) 226.026,64 28,02 3 NGTX(NG_NDA) 96.189,30 11,93 4 PHTX(PH_NDA) 63.761,92 7,91 5 Đất trống (trảng cỏ và cây bụi) 28.401,40 3,52 6 Đất trống có cây gỗ rải rác 54.455,60 6,75 7 Rừng trồng 126.272,42 15,66 8 Nông nghiệp 61.089,55 7,57 9 Thuỷ hệ 11.316,86 1,40 10 Thổ cƣ 30.821,73 3,82

112

11 Núi đá 33.417,53 4,14

12 Đất khác 33.034,96 4,10

Ảnh vệ tinh Landsat 8 (Band 6,5,4)

năm 2016 Bản đồ hiện trạng lớp phủ năm 2016 tỉnh Quảng Bình

Hình 3.7. Bản đồ hiện trạng lớp phủ năm 2016 ở tỉnh Quảng Bình

Bảng 3.30. Hiện trạng lớp phủ rừng từ ảnh Landsat 8 ở tỉnh Quảng Bình năm 2016

TT H ệ ớ ủ D ệ (ha) (%) Tổ d ệ 806.527 100 1 GTX(G_NDA) 22.014,85 2,73 2 TBTX(TB_NDA) 218.055,57 27,04 3 NGTX(NG_NDA) 183.943,49 22,81 4 PHTX(PH_NDA) 55.031,66 6,82 5 Đất trống (trảng cỏ và cây bụi) 15.570,84 1,93 6 Đất trống có cây gỗ rải rác 26.019,64 3,23 7 Rừng trồng 111.210,75 13,79 8 Nông nghiệp 58.140,12 7,21 9 Thuỷ hệ 11.316,86 1,40 10 Thổ cƣ 36.525,16 4,53

113

11 Núi đá 32.143,15 3,99

12 Đất khác 36.554,83 4,53

Phân tích sự thay đổi lớp phủ thực vật giữa hai mốc thời gian, chúng ta có thể thấy sự thay đổi hoàn cảnh từ năm 2013 đến 2016 thể hiện ở Bảng 3.31.

Bảng 3.31. Tổng hợp diễn biến lớp phủ qua các thời kỳ 2013–2016

Lớ ủ D ệ ( a) D ệ ă , m (+,–) g a o ( a) Năm 2013 Năm 2016 2013 – 2016 Tổ DTTN 806.527 806.527 0 Rừng giàu

(Giàu trên núi đá) 41.739,09 22.014,85 (–) 19.724,24 Rừng trung bình 226.026,64 218.055,57 (–) 7.971,07 Rừng nghèo 96.189,30 183.943,49 87.754,19 Rừng phục hồi 63.761,92 55.031,66 (–) 8.730,26 Đất trống (trảng cỏ và cây bụi) 28.401,40 15.570,84 (–) 12.830,56 Đất trống có cây gỗ rải rác 54.455,60 26.019,64 (–) 28.435,96 Rừng trồng 126.272,42 111.210,75 (–) 15.061,67 Nông nghiệp 61.089,55 58.140,12 (–) 2.949,43 Thuỷ hệ 11.316,86 11.316,86 0 Thổ cƣ 30.821,73 36.525,16 5.703,43 Núi đá 33.417,53 32.143,15 (–) 1.274,38 Đất khác 33.034,96 36.554,83 3.519,87

114

Kết quả Bảng 3.31 thể hiện sự thay đổi về diện tích các lớp phủ thực vật nhƣ sau:

Diện tích đất khác chiếm số lƣợng lớn nhất trong các lớp phủ, có sự thay đổi lớn trong giai đoạn đến nay do q trình tăng dân số và đơ thị hóa nhanh chóng của các huyện, thành phố.

Diện tích đất nơng nghiệp ở hai giai đoạn có sự thay đổi giảm rõ rệt, giảm xuống trong giai đoạn năm 2013 – 2016 là 2.949,43 ha do quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất của tỉnh, nhu cầu sử dụng đất cho mục tiêu phát triển của các ngành kinh tế (du lịch, công nghiệp, giao thông, xây dựng…), nhu cầu đất sản xuất của ngƣời dân và doanh nghiệp đặc biệt là việc mở rộng các đô thị của huyện, thành phố.

Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh nhất vào giai đoạn từ năm 2013 – 2016 (19.724,24 ha). Diện tích rừng trồng cũng giảm 15.061,67 ha. Nguyên nhân là do việc khai thác rừng lấy gỗ và các hoạt động trái phép trong rừng tự nhiên đã tác động mạnh mẽ gây suy giảm chất lƣợng rừng.

3.4.2. Xâ d ồ â ố ƣở ơ ừ ở ỉ Q B

– Nhân tố hiện trạng lớp che phủ

Với đặc điểm của tất cả các vùng rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình có thảm thực bì dày, khối lƣợng VLC hàng năm tích lũy lớn và thƣờng xuyên bị tác động của con ngƣời nên rất dễ bắt lửa về mùa nắng nóng. Vì vậy, kiểu thảm thực vật là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong các vụ cháy rừng. Do đó, trong các nghiên cứu nguy cơ cháy rừng trên thế giới và Việt Nam, nhiều tác giả đã lựa chọn chỉ tiêu kiểu thảm thực vật rừng đầu tiên. Qua tham khảo các tài liệu viễn thám về xây dựng và thành lập bản đồ hiện trạng lớp phủ thực vật và tìm hiểu thực tế tại địa bàn nghiên cứu, chúng tôi tiến hành phân cấp nguy cơ cháy rừng theo hiện trạng rừng đƣợc phân ra làm 5 cấp tƣơng ứng với các mức độ ảnh hƣởng đến nguy cơ cháy rừng cho toàn bộ vùng nghiên cứu đƣợc thể hiện tại Bảng 3.32.

115

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh quảng bình (Trang 123 - 128)