Độ Hư Không
KINH:
Ngài Xá Lọi Phất hỏi ngài Tu Bồ Đề: Thưa ngài I\i Bồ Đe! Bồ tát hành Bát nhã Ba-la-mật là hành pháp chân thật; hay là hành pháp không chân thật.
Ngài Tu Bồ Đề đáp: Thưa ngài Xá Lợi Phất! Bồ tát hành Bát nhã Ba-la-mật là hành pháp không chân thật. Vì sao? Vì Bát nhã Ba-la-mật là pháp khơng chân thậtế.ệ dẫn đến Nhất thiết chủng trí là pháp khơng chân thật.
Bồ tát hành Bát nhã Ba-la-mật là hành pháp không chân thật, là hành pháp chẳng thể đắc... dẫn đến hành Nhất thiết chủng trí là hành pháp không chân thật, là hành pháp chẳng thể đắc vậyỀ
Lúc bấy giờ, hàng chư thiên cõi Dục và cõi sắc nghĩ rằng: Các thiện nam, thiện nữ phát Vô Thượng Bồ Đe, đúng như thuyết, hành thâm Bát nhã Ba-la-mật, trú nơi bình đẳng pháp, nên chẳng tác chứng thật tế, chẳng lạc về Thanh Văn và Bích Chi Phật địa. Những người như vậy đáng được chúng ta cung kính, đảnh lễặ
Ngài Tu Bồ Đe nói: Thưa chư vị thiên tử! Chư đại Bồ tát trú nơi bình đẳng pháp, mà chẳng lạc về Thanh Văn và Bích Chi Phật địa chẳng có gì là khó. Chư đại Bồ tát phát nguyện trang nghiêm “đại ngã”, là độ vô lượng, vô biên chúng sanh; biết rõ chúng sanh là bất khả đắc, mà
QUYỂN 78 • 671
nguyện độ vơ lượng vơ biên chúng sanh như vậy mới thật là khó.
Thưa Chư vị thiên tử! Chư đại Bồ tát phát Vô Thượng Bồ Đề tâm, thệ nguyện rằng: “Ta phải độ hết thảy chúng sanh”. Chúng sanh là bất khả đắc, mà Bồ tát muốn độ hết thảy chúng sanh chẳng khác gì muốn độ hư khơng vậy.
Vì sao? Vì hư khơng là ly, cho nên biết chúng sanh cũng là ly; hư không là không, cho nên biết chúng sanh cũng là không; hư không ỉà chẳng kiên cố, cho nên biết chúng sanh cũng là chẳng kiên cố, hư không là hư vọng, cho nên biết chúng sanh cũng là hư vọng.
Này Chư vị thiên tử! Bởi nhân duyên vậy, nên biết chỗ làm của Bồ tát rất khó. Chúng sanh là chẳng có, nên làm lợi ích cho chúng sanh là đại trang nghỉêmễ Bồ tát vì chúng sanh mà kết thệ nguyện muốn cùng hư không đấu tranh. Khi đã kết thệ rồi, Bồ tát rõ chúng sanh là bất khả đắc, mà vẫn vì chúng sanh kết thệ.
Vì sao? Vì chúng sanh là ly, cho nên biết lòi thệ nguyện cũng ly; vì chúng sanh là như hư khơng, cho nên biết lời thệ nguyện cũng như hư không.
Nếu Bồ tát nào nghe vậy, mà tâm chẳng sợ hãi, chẳng chìm đắm, thì phải biết đó là vị Bồ tát hành Bát nhã Ba- la-mật.
Vì sao? Vì 5 ấm ly tức là chúng sanh ly; 5 ấm ly tức là 6 pháp Ba-la-mật ly; dẫn đến Nhất thiết chủng trí ly tức là 6 pháp Ba-ỉa-mật ly.
Nếu Bồ tát nào nghe vậy, mà tâm chẳng sợ hãi, chẳng chìm đắm, thì phải biết đó là vị Bồ tát hành Bát nhã Ba- la-mật.
672 • LUẬN ĐẠI TRÍ Đ ộ
Phật dạy: Này T\i Bồ Đe! Vì nhân duyên gì mà Bồ tát ở noi thâm Bát nhã Ba-la-mật chẳng sợ hãi, chẳng chìm đắm?
Ngài Tu Bồ Đề bạch Phật: Bạch Thế Tơn! Vì Bát nhã Ba-ỉa-mật là vơ sở hữu, nên Bồ tát ở nơi thâm Bát nhã Ba-la-mật chẳng có chìm đắm. Vì Bát nhã Ba-la-mật là ly, là tịch diệt, nên Bồ tát ở nơi Bát nhã Ba-la-mật chẳng có chìm đắm. Vì sao? Vì Bồ tát chẳng thấy có nhân dun khả đắc, có pháp khả đắc, có trú xứ khả đắc, có người đắc pháp, vì hết thảy pháp đều là bất khả đắc.
Bạch Thế Tôn! Nếu Bồ tát nào nghe vậy, mà tâm chẳng sợ hãi chẳng chìm đắm, thì phải biết đó là vị Bồ tát hành Bát nhã Ba-la-mậtẵ