Lựa chọn phương ỏn thi cụng cọc

Một phần của tài liệu LV13422 (Trang 97 - 99)

Chương 4 : THIẾT KẾ KẾT CẤU THÂN

6.2. Thi cụng cọc

6.2.1. Lựa chọn phương ỏn thi cụng cọc

- Hiện tại ở Việt Nam thụng thường khi thi cụng cọc thường cú cỏc phương ỏn chớnh như:

+ Cọc đúng + Cọc ộp

+ Cọc khoan nhồi

- Tựy thuộc vào từng đặc điểm của cụng trỡnh về quy mụ, tải trọng , mặt bằng thi cụng mà ta ỏp dụng từng loại cho phự hợp với viện phỏp tổ chức và kỹ thuật thi cụng.

- Ta lựa chọn phương ỏn cọc ộp vỡ đó lựa chọn phương ỏn và tớnh ở phần kết cấu, phự hợp với điều kiện thi cụng mà ta chọn phương ỏn cho hợp lý.

- Cọc ộp là cọc được hạvào trong đất từng đoạn bằng kớch thủy lực cú đồng hồ đo ỏp lực.

+ Ưu điểm nổi bật của cọc ộp là thi cụng ờm, khụng gõy chấn động đối với cỏc cụng trỡnh xung quanh, cú độ tin cậy cao, tớnh kiểm tra cao, chất lượng của từng đoạn cọc được thửdưới lực ộp, xỏc định được lực dừng ộp.

+ Nhược điểm: bị hạn chế về kớch thước và sức chịu tải của cọc, trong một số trường hợp khi đất nền tốt thỡ rất khú ộp cọc qua đểđưa tới độ sõu thiết kế.

- Hiện nay, cú 2 phương ỏn ộp cọc: Nừu ộp cọc xong mới xõy dựng đài cọc và kết cấu bờn trờn gọi là phương phỏp ộp trước. Cũn nếu xõy dựng đài trước để sẵn cỏc lỗ chờ sau đú ộp cọc qua lỗ chờ này gọi là phương phỏp ộp sau, phương phỏp ộp sau ỏp dụng cho cụng trỡnh cải tạo, xõy chen trong điều kiện mặt bằng xõy dựng chật hẹp.

- Trong điều kiện cụng trỡnh xõy dựng của ta được tiến hành từđầu nờn ta sử dụng phương phỏp ộp trước.

- Trỡnh tự thi cụng: Hạ từng đoạn cọc vào trong lũng đất bằng thiết bị ộp cọc, cỏc đoạn cọc được nối với nhau bằng phương phỏp hàn. Sau khi hạđoạn cọc cuối cựng vào trong đất phải đảm bảo cho mũi cọc ở độ sõu thiết kế.

- Việc thi cụng ộp cọc ở ngoài hiện trường cú nhiều phương ỏn, sau đõy là hai phương ỏn thi cụng phổ biến:

* Phương ỏn 1:

Tiến hành đào hốmúng đến cao trỡnh đỉnh cọc sau đú đưa mỏy múc, thiết bị ộp đến và tiến hành ộp cọc đến độ sõu thiết kế.

- Ưu điểm:

+ Đào hố múng thuận lợi, khụng bị cản trở bởi cỏc đầu cọc như ở phương ỏp ộp cọc trước.

+ Khụng phải ộp õm. - Nhược điểm:

+ Ởnhững nơi cú mực nước ngầm cao, việc đào hố múng trước rồi mới thi cụng ộp cọc khú thực hiện.

+ Khi thi cụng ộp cọc gặp trời mưa, nhất thiết phải cú biện phỏp bơm hỳt nước ra khỏi hố múng.

+ Việc di chuyển mỏy múc, thiết bị phục vụ thi cụng ộp cọc gặp nhiều khú khăn.

+ Với mặt bằng khụng rộng rói, xung quanh đang tồn tại cụng trỡnh, việc thi cụng theo phương ỏn này gặp khú khăn lớn, đụi khi khụng thực hiện được.

Kết luận: phương ỏn này chỉ thớch hợp với mặt bằng cụng trỡnh rộng, việc thi cụng múng cần đào thành ao.

* Phương ỏn 2:

Tiến hành san mặt bằng cho phẳng để tiện di chuyển thiết bị ộp cọc và vận chuyển cọc, sau đú tiến hành ộp cọc theo yờu cầu thiết kế.

Khoảng cỏch từ cốt đất tựnhiờn đến cốt đầu cọc là 2.6m. Do cao trỡnh đỉnh cọc đến cao trỡnh mặt đất tự nhiờn >2m. Như vậy để đạt được cao trỡnh đỉnh cọc cần phải ộp õm. Chuẩn bị cỏc đoạn cọc dẫn bằng thộp hoặc bằng bờ tụng cốt thộp để cọc ộp được tới chiều sõu thiết kế. Sau khi ộp cọc xong ta sẽ tiến hành đào đất để thi cụng phần đài, hệ giằng đài cọc.

- Ưu điểm:

+ Việc di chuyển thiết bị ộp cọc và cụng tỏc vận chuyển cọc cú nhiều thuận lợi, kể cả khi gặp trời mưa.

+ Khụng bị phụ thuộc vào mạnh nước ngầm. + Tốc độ thi cụng nhanh.

- Nhược điểm:

+ Phải dựng thờm cỏc đoạn cọc dẫn để ộp õm, cú nhiều khú khăn khi ộp đoạn cọc cuối cựng xuống chiều sõu thiết kế.

+ Cụng tỏc đào đất hốmúng khú khăn, phải đào thủcụng, khú cơ giới húa. + Việc thi cụng đài, giằng khú khăn hơn.

Kết lun:Căn cứvào ưu nhược điểm của 2 phương ỏn nờu trờn, căn cứ vào mặt bằng cụng trỡnh của ta khụng được rộng rói và xung quanh tồn tại cỏc cụng trỡnh khỏc, ta chọn phương ỏn 2 để thi cụng.

Dựng 2 mỏy ộp cọc thủy lực để tiến hành.Sơ đồ ộp cọc xem trong bản vẽ thi cụng ộp cọc. Cọc được ộp õm so với cốt tự nhiờn là: 2,2m.

Một phần của tài liệu LV13422 (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)