CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƢỢC “VIỆT NAM HOÁ CHIẾN TRANH” VÀ “ĐƠNG DƢƠNG HỐ CHIẾN TRANH” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1969 1973)

Một phần của tài liệu KINGEDU đè CƯƠNG ôn tập LỊCH sử lớp 12 (Trang 84 - 85)

1. Chiến lƣợc “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đơng Dƣơng hố chiến tranh” của Mĩ

- Chiến lƣợc “Việt Nam hoá chiến tranh” đƣợc tiến hành bằng quân đội Sài Gịn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực và không quân Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn. Quân Mĩ và quân đồng minh rút dần, đồng thời tăng quân số của quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng xƣơng máu ngƣời Việt Nam. Đó là sự tiếp tục âm mƣu "Dùng ngƣời Việt đánh ngƣời Việt".

- Quân đội Sài Gòn còn đƣợc Mĩ sử dụng nhƣ lực lƣợng xung kích ở Đơng Dƣơng trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lƣợc Campuchia (1970), tăng cƣờng chiến tranh ở Lào (1971), với âm mƣu "Dùng ngƣời Đông Dƣơng đánh ngƣời Đông Dƣơng".

2. Chiến đấu chống chiến lƣợc "Việt Nam hố chiến tranh" và "Đơng Dƣơng hoá chiến tranh" của Mĩ chiến tranh" của Mĩ

- Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống "Việt Nam hố chiến tranh" là sự ra đời của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam ngày 6 - 6 - 1969. Vừa ra đời, Chính phủ cách mạng lâm thời đã đƣợc 23 nƣớc cơng nhận, trong đó có 21 nƣớc đặt quan hệ ngoại giao.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời ngày 2 - 9 - 1969. Thực hiện Di chúc của Ngƣời, nhân dân ta ở hai miền đẩy mạnh kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc.

- Trong hai năm 1970 - 1971, nhân dân ta cùng với nhân dân hai nƣớc Campuchia và Lào giành những thắng lợi có ý nghĩa chiến lƣợc trên mặt trận quân sự và chính trị.

+ Trong hai ngày 24 và 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao ba nƣớc Đông Dƣơng họp, biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nƣớc đoàn kết chiến đấu chống Mĩ.

Campuchia đã đập tan cuộc hành quân xâm lƣợc Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.

+ Từ ngày 12 - 2 đến ngày 23 - 3 - 1971, quân đội Việt Nam có sự phối hợp của quân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân mang tên "Lam Sơn - 719" chiếm giữ đƣờng 9 - Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lƣợc cách mạng Đông Dƣơng.

+ Thắng lợi trên mặt trận quân sự đã hỗ trợ và thúc đẩ phong trào đấu tranh chính trị ở thành thị, chống "bình định”, phá “Ấp chiến lƣợc” ở nơng thôn.

3. Cuộc Tiến công chiến lƣợc năm 1972

- Từ ngày 30 - 3 - 1972, ta mở cuộc tiến công chiến lƣợc, đánh vào Quảng Trị, lấy Quảng Trị làm hƣớng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng ra khắp chiến trƣờng miền Nam, kéo dài trong năm 1972.

- Đến cuối tháng 6 - 1972, quân ta chọc chủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tâ Ngu ên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vịng chiến đấu hơn 20 vạn địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và đông dân.

- Cuộc tiến công chiến lƣợc năm 1972 đã giáng địn nặng nề vào chiến lƣợc "Việt Nam hố chiến tranh", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lƣợc (tức thừa nhận thất bại của "Việt Nam hoá chiến tranh").

IV. MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ (1969 - 1973)

Một phần của tài liệu KINGEDU đè CƯƠNG ôn tập LỊCH sử lớp 12 (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)