HIỆP ĐỊNH PARI NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu KINGEDU đè CƯƠNG ôn tập LỊCH sử lớp 12 (Trang 86 - 88)

1. Nội dung

- Hoa ì và các nƣớc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào lúc 24 giờ ngày 27 - 1 - 1973 và Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.

- Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nƣớc đồng minh, huỷ bỏ các căn cứ quân sự, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn sự hoặc can thiệp vào cơng việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.

- Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tƣơng lại chính trị của họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có sự can thiệp của nƣớc ngồi.

- Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lƣợng chính trị (lực lƣợng cách mạng, lực lƣợng hồ bình trung lập và lực lƣợng chế độ Sài Gòn).

- Hai bên trao trả tù binh và dân thƣờng bị bắt.

- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thƣơng chiến tranh ở Việt Nam và Đơng Dƣơng, thiết lập quan hệ bình thƣờng cùng có lợi với Việt Nam.

2. Ý nghĩa

- Hiệp định Pari về Việt Nam là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, là kết quả cuộc đấu tranh kiên cƣờng, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nƣớc.

- Mở ra bƣớc ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nƣớc.

- Với Hiệp định Pari, Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nƣớc.

- Đó là thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam.

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1. Thắng lợi có ý nghĩa chiến lƣợc đầu tiên của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chống “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ là

A. Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam). B. Chiến thắng Vạn Tƣờng (Quảng Ngãi). C. Chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi). D. Chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hoà).

2. Sau một ngày chiến đấu ở Vạn Tƣờng (8 - 1965), quân dân ta đã A. diệt 900 tên, bắn chá 22 xe tăng và xe bọc thép.

C. diệt 190 tên, bắn chá 32 xe tăng và xe bọc thép. D. diệt 90 tên, bắn chá 22 xe tăng và xe bọc thép.

3. Trong cuộc phản công mùa khô lần thứ nhất (1965 - 1966), Mĩ nhằm vào hai hƣớng chiến lƣợc chính là

A. Trị - Thiên và Tây Ninh.

B. Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. C. Liên khu V và miền Đông Nam Bộ. D. Liên khu V và Trị - Thiên.

4. Trong phản công mùa khô lần thứ hai (1966 - 1967), tổng số quân Mĩ và đồng minh đƣợc hu động là

A. 220 000 quân. B. 440 000 quân.

C. 720 000 quân. D. 980 000 quân.

5. Mĩ buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hoá” chiến tranh Việt Nam từ sau A. trận Vạn Tƣờng (8 - 1965).

B. cuộc phản công mùa khô lần I (1965 - 1966). C. cuộc phản công mùa khô lần II (1965 - 1966).

D. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).

6. Giữa chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lƣợc “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm giống nhau cơ bản nhất là

A. “Dùng ngƣời Việt đánh ngƣời Việt”. B. do cố vấn Mĩ chỉ huy.

C. tổ chức nhiều cuộc hành quân càn quét lớn. D. thực hiện quốc sách “bình định”.

7. Trong chiến lƣợc “Việt Nam hoá chiến tranh”, lực lƣợng chiến đấu Mĩ có vai trị A. tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn.

B. trực tiếp chiến đấu.

C. phối hợp về hoả lực và không quân. D. cố vấn và chỉ huy.

8. Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống Việt Nam hoá chiến tranh của quân dân miền Nam Việt Nam là :

A. Hội nghị cấp cao ba nƣớc Đơng Dƣơng.

B. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập. C. Liên minh các lực lƣợng dân tộc, dân chủ và hồ bình đƣợc thành lập. D. Cuộc vận động thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

9. Trong cuộc tiến công chiến lƣợc năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở miền Nam gồm :

A. Quảng Trị, Plâyku và Tây Ninh.

B. Quảng Trị, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. C. Quảng Trị, Tây Ninh và Buôn Ma Thuột. D. Quảng Trị, Tâ Ngu ên và Đông Nam Bộ.

10. Mĩ bắt đầu nói đến thƣơng lƣợng và chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Pari từ sau A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của ta.

B. cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 của Mĩ. C. cuộc phản công mùa khô 1966 - 1967 của Mĩ.

D. cuộc tiến công chiến lƣợc 1972 của ta.

11. Hội nghị Pari về Việt Nam đƣợc gắn liền với thời gian cầm quyền kế tiếp nhau của hai Tổng thống Mĩ là

A. Giơnxơn, Níchxơn. B. Aixenhao, ennơđi. C. Níchxơn, G. Pho. D. ennơđi, Giônxơn.

12. Nội dung thể hiện thắng lợi quan trọng nhất của quân dân miền Nam đƣợc ghi nhận trong Hiệp định Pari (1973) là :

A. Các bên công nhận thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai vùng kiểm sốt và ba lực lƣợng chính trị.

B. Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tƣơng lai chính trị của mình thông qua tổng tuyển cử tự do.

C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam sẽ thƣơng lƣợng về việc thống nhất đất nƣớc mà khơng có sự can thiệp của nƣớc ngồi.

D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và qn đồng minh, cam kết khơng dính líu về quân sự hoặc can thiệp vào nội bộ miền Nam Việt Nam.

BÀI 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN BẮC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 - 1975) GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM (1973 - 1975)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Một phần của tài liệu KINGEDU đè CƯƠNG ôn tập LỊCH sử lớp 12 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)