Văn hĩa Chăm và nguồn gốc Bà la mơn, Hồi giáo

Một phần của tài liệu CƠ sở văn hóa VIỆT NAM (Trang 35)

4. Văn hố ứng xử trong mơi trường quốc tế

4.1.1. Văn hĩa Chăm và nguồn gốc Bà la mơn, Hồi giáo

Những người truyền giáo và nhà buơn Ấn Độ đầu tiên đặt chân ở nước ta từ đầu cơng nguyên. Dấu vết cổ cịn tìm thấy ở Ĩc Eo (An Giang, ở ven biển miền Trung, ở Luy Lâu (Bắc Ninh). Khi người Chăm lập ra Vương quốc Champa, thốt ra khỏi ách đơ hộ của phong kiến Trung Quốc.Họ tiếp nhận người Ấn Độ đến truyền giáo, theo đĩ tiếp thu nhiều giá trị văn hĩa khác. Văn hĩa Ấn Độ thấm sâu vào văn hĩa Chăm từ thế kỉ 7 đn hết thế kỉ 15 khi Champa chấm dứt sự tồn tại độc lập.

Bà la mơn giáo (Bramanism) thờ đấng tối cao tên là Brahma ( cĩ nghĩa là đại hồn ) được miêu tả trong bộ kinh Veda ( chuyển thể thành Vệ Đà của kinh Phật). Brahma gồm cĩ 3 ngơi: Brahma (sáng tạo), Visnu (bảo vệ) và Siva (hủy diệt). Khi đạo Phật phát sinh ở Ấn Độ, Bà la mơn giáo tự cải cách thành Ấn Độ giáo (Hinduism).

Thực ra văn hĩa Chăm cịn chịu ảnh hưởng của khu vực kế cận và văn hĩa gốc miền Trung (văn hĩa Sa Huỳnh).

Địa hình, khí hậu, lối sống khắc nghiệt ở miền Trung tạo ra tính cách Chăm dương tính (cứng rắn, thượng võ, hiếu chiến).

Thành tựu văn hĩa Chăm cịn lại ngày nay gồm 1 số lãnh vực: kiến trúc, điêu khắc và tơn giáo, trong đĩ tơn giáo là linh hồn của nền văn hĩa ấy.

Ngày nay những tháp Chàm cịn đĩ sừng sững trở thành những điểm du lịch hấp dẫn du khách bốn phương.

háp Chàm (Chăm) nổi tiếng về kĩ thuật xây dựng độc đáo giũa đất núi và đá. Nội dung của tháp là: trong lịng làm lăng mộ vua, trên nĩc thờ thần linh tối cao Bà la mơn. Vị thần linh được thờ nhiều nhất là thần Si Va, do nhu cầu đồng hĩa với sinh thực khí nam (dương tính trong tín ngưỡng phồn thực)

Cùng với Bà la mơn, đi vào văn hĩa Chăm cịn cĩ đạo Hồi (Islam). Hồi giáo cĩ giáo lực khắt khe nhưng đã được người Chăm cải biên nhiều. Hồi giáo gốc coi trọng nam giới, thì Hồi giáo Chăm Việt nam vẫn coi trọng phụ nữ.

Cịn phải kể đến âm nhạc Chăm tuy cịn sâu đậm ấn tượng Ấn Độ (buồn bã, sâu thẳm) nhưng cũng pha trộn giai điệu trữ tình phĩng khống phương Nam.

Một phần của tài liệu CƠ sở văn hóa VIỆT NAM (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)