Các tiêu chí lựa chọn

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 (Trang 35 - 37)

Sựphù hợp giữa vấn đềvà cách tiếp cận thiết kếnghiên cứu:

• Nếu vấn đề là nhận diện những yếu tố ảnh hưởng đến một kết quả, sử dụng một biện pháp can thiệp, tìm hiểu các yếu tố dự báo tốt nhất cho kết quả, hay kiểm định một lý thuyết hay giải thích thì cách tiếp cận định lượng là tốt nhất.

2.3.4. Các tiêu chí lựa chọn

Sựphù hợp giữa vấn đềvà cách tiếp cận thiết kếnghiên cứu:

• Nếu tìm hiểu một khái niệm hay một hiện tượng vì gần như khơng có nghiên cứu nào từng được thực hiện vềkhái niệm hay hiện tượng đó, thì cách tiếp cận định tính sẽ phù hợp.

• Thiết kế theo các phương pháp kết hợp sẽ giúp ta thu tóm tốt nhất cả hai cách tiếp cận định tính và định lượng.

2.3.4. Các tiêu chí lựa chọn

Kinh nghiệm cá nhân:

Một nhà nghiên cứu được huấn luyện trong các chương trình kỹ thuật, viết khoa học, thống kê và thống kê điện tốn, vốn quen thuộc với các tạp chí định lượng trong thưviện, rất có thể sẽ chọn thiết kếđịnh lượng. Cách tiếp cận định tính liên quan nhiều hơn đến hình thức viết văn chương hơn, các chương trình phân tích văn bản điện toán, và kinh nghiệm trong việc

2.3.4. Các tiêu chí lựa chọn

Độc giả:

Cuối cùng, các nhà nghiên cứu cần nhạy cảm trước độc giả, người mà họ sẽ báo cáo nghiên cứu của họ. Các độc giả này có thể là các nhà biên tập tạp chí, độc giảtạp chí, hội đồng tốt nghiệp, những người tham dự hội nghị, hay đồng nghiệp trong ngành. Các sinh viên nên xem xét những cách tiếp cận thường được giáo viên huớng dẫnủng hộvà sửdụng.

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)