Văn phong sử dụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 (Trang 104 - 106)

- Promax: Quay khơng vng góc

f. Các tài liệu khoa học khác

5.2.2. Văn phong sử dụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học

Ngôn ngữ được sử dụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học khác với

ngơn ngữ nói cũng như ngơn ngữ sử dụng trong các văn bản hay bài báo thông thường. Chúng cần thể hiện được những đặc điểm cơ bản của nghiên cứu khoa học như tính khoa học, chặt chẽ, tính khách quan khi thể hiện vấn đề.

Một sốđiểm cần chú ý khi trình bày báo cáo khoa học:

• Trình bày theo một bố cục chặt chẽ, logic và gắn kết giữa các chương, mục. Báo cáo cần được trình bày theo cấu trúc rõ ràng, chặt chẽ.

5.2.2. Văn phong sửdụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học

• Đảm bảo tính khách quan và thận trọng khi trình bày các nhận xét, ý kiến hoặc kết luận. Khi phân tích, bình luận một vấn đềcần tránh đưa ra các nhận xét mang tính tuyệt đối như "chắc chắn là", "tất cả", "cần phải"… Tác giả nên sử dụng các từ mang tính thận trọng, khách quan như"cho thấy", "có biểu hiện", "phần lớn" …

5.2.2. Văn phong sửdụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học

• Khơng nên sử dụng ngôn ngữ văn kể chuyện hoặc diễn đạt cảm tính. Nội dung bản báo cáo phải mang tính khách quan nên cấu trúc câu và từ ngữ sử dụng phải phù hợp. Ví dụ nên tránh sử dụng "khơng thể tin/ chấp nhận", "tuyệt vời” …

• Lời văn trong báo cáo nên được sử dụng ở thể bị động. Tuy nhiên khi cần nhấn mạnh chủ thể thực hiện thì lời văn sẽ chuyển sang thể chủ động.

5.2.2. Văn phong sửdụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học

• Khơng nên thểhiện sự nhận định hoặc nhận xét mạnh mẽ trong các tài liệu khoa học nếu nhưđiều nhận định, nhận xét ấy không được rút ra từ sốliệu được chứng minh trong các tài liệu khoa học.

• Ngơn ngữ tốn học được sử dụng khi tác giả muốn trình bày những quan hệ định lượng trong tài liệu nghiên cứu của mình. Có nhiều hình thức để trình bày các quan hệ định lượng như bảng số liệu, đồ thị, biểu

5.2.2. Văn phong sửdụng trong báo cáo nghiên cứu khoa học

• Ngơn ngữ sơ đồ sẽ là hình ảnh trực quan khi muốn diễn tả mối liên hệ giữa các thành phần hay công đoạn của một quá trình tác nghiệp hay hoạt động của hệthống. Khi trình bày sơ đồ, tác giảnên có sự giải thích chi tiết quy trình hoạt động của hệ thống ở dưới, tránh việc chỉ nêu chung chung.

• Trong một sốbáo cáo khoa học có thểsửdụng hìnhảnh minh họa.

Một phần của tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học 1 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)