Kết quả đạt được 1 Đối với CBNGNLĐ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần giáo dục bình đẳng giới của ban nữ công tại trường THPT (Trang 39 - 44)

1. Đối với CBNGNLĐ

Được sự quan tâm của các cấp, các ngành, cấp ủy Chi bộ, BGH nhà trường; sự phối hợp nhiệt tình và trách nhiệm của BCHCĐ, Đồn thanh niên, các tổ chức khác trong và ngoài nhà trường; BNC trường THPT mạnh dạn đổi mới cách thức tổ chức hoạt động góp phần thực hiện Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 (kèm theo Nghị quyết số 28/NQ-CP), nhằm mục tiêu tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, cơ hội để phụ nữ và nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước nói chung và trường THPT nói riêng.

Về mặt cơ cấu tổ chức: Đảm bảo tỉ lệ nam nữ trong các bộ máy tổ chức của nhà trường theo quy định của các văn bản hướng dẫn. Thực hiện tốt quy định trong các lĩnh vực có liên quan đến bình đẳng giới, tạo điều kiện và cơ hội tham gia bình đẳng cho chị em phụ nữ như: đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm. vv..

Về mặt tư tưởng chính trị: 100% CBNGNLĐ thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, Nhà nước, của Ngành và của đơn vị về thực hiện công tác BĐG. Mỗi CBNGNLĐ đều tự nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới, tự trang bị những 39

kiến thức cơ bản để tiếp tục đấu tranh bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trên cơ sở giới; 100% CBGV gương mẫu xây dựng “ gia đình văn hóa”, tích cực, gương mẫu trong các hoạt động nhân đạo từ thiện.

Về chế độ chính sách: Ban nữ cơng đã phối hợp với BCHCĐ, kế toán tài vụ nhà trường thực hiện đầy đủ các chính sách đối với CBNGNLĐ, đảm bảo quyền lợi của mỗi giới: nhận lương đúng thời hạn, chế độ nghỉ dưỡng sức, chế độ liên quan đến bảo hiểm xã hội, chế độ hỗ trợ học tập, đi công tác, giảng dạy nuôi con nhỏ, chế độ làm thêm giờ vv.. Phối hợp với cơ sở y tế địa phương tổ chức khám sức khỏe định kì cho CBNGNLĐ. Thực hiện thành cơng kế hoạch số 16/KH- LĐLĐ ngày 01/3/2022 của Liên đoàn Lao động tỉnh Nghệ An và kế hoạch số 53/KH-CĐN ngày 21/3/2022 của CĐNGD Nghệ An về tổ chức các hoạt động “Tháng Công nhân” năm 2022 trong việc thăm hỏi, động viên gia đình CBNGNLĐ gặp khó khăn, hoạn nạn; cơng tác hiếu hỉ luôn kịp thời; tổ chức các hoạt động ngày lễ cho các cháu thiếu nhi chu đáo và thiết thực.

Về phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt”: Triển khai phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” gắn với nội dung thi đua: “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Nghiêm túc triển khai thực hiện các văn bản mới về thi đua, khen thưởng tới toàn thể CBNGNLĐ. Các khâu tổ chức như đăng kí thi đua, theo dõi và đánh giá thi đua được thực hiện cơng khai, bình đẳng, phát huy năng lực của mỗi giới; chỉ đạo nghiêm túc và bám vào những nhiệm vụ trọng tâm của năm học. Thực hiện bình đẳng giới thơng qua các việc làm cụ thể trong chuyên môn, nghiên cứu khoa học, viết SKKN, học tập nâng cao trình độ.

Một số kết quả về chuyên môn năm học 2020- 2021: Học sinh giỏi tỉnh: 5 giải nhì, 7 giải ba và 6 giải khuyến khích;Thi sáng tạo KHKT: Đạt 1 giải ba; Sáng kiến kinh nghiệm: có 11 CBGV đạt SKKN cấp cơ sở; Giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh: có 4 GV; Chiến sĩ TĐCS: có 11 CBGV; Lao động tiên tiến: có 74 CBGV; có 2 CBGV được Bộ GD tặng bằng khen; có 1GV được giám đốc Sở GD tặng giấy khen; có 1 CB Đồn được Trung ương Đồn tặng bằng khen; có 8 CBNGNLĐ được nâng lương trước thời hạn; có 28 CBNGNLĐ đủ điều kiện nộp hồ sơ xét thăng hạng. Về hoạt động thi đua Cơng đồn: có 1 GV được tặng bằng khen của LĐLĐT; có 6 CBGV được tặng giấy khen của CĐN; Tập thể hội đồng sư phạm đạt tiên tiến xuất sắc đề xuất tặng bằng khen Bộ trưởng; Chi Bộ đạt trong sạch vững mạnh.

Về phong trào thi đua 2 giỏi: Phong trào “ Giỏi việc trường đảm việc nhà” đã được nữ cán bộ giáo viên tích cực hưởng ứng; 100% gia đình chị em đạt danh hiệu “gia đình văn hóa”; 100% chị em tích cực xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh; ln quan tâm chăm sóc ni dạy con cái tốt. Trong năm học 2020- 2021 có nhiều nữ CBNG đạt được các tiêu chí về gia đình hạnh phúc, và thành tích cao trong cơng tác chun mơn như: Cơ Nguyễn Thị Thu Hiền phó hiệu trưởng, Cơ Nguyễn Thị Thanh Hồi giáo viên môn Sinh Học, Cô Phạm Thị Thu Hà tổ trưởng,

giáo viên môn Tốn , Cơ Nguyễn Thị Thanh Long tổ trưởng, mơn Văn, Cô Nguyễn Thị Minh Châu giáo viên mơn Hóa học, Cơ Lê Thị Thảo giáo viên môn Vật lý.vv..Phong trào học tập nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị, năng lực nghề nghiệp được chị em đặc biệt quan tâm và tích cực học tập. Tiếp tục phát huy vai trị, tiềm năng to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng cao địa vị phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

Về phong trào thi đua “Xanh, sạch, đẹp, bảo đảm an toàn vệ sinh lao động”; “Phong trào phòng chống dịch Covid-19”; Phong trào “VH – VN - TDTT”: Mỗi CBNGNLĐ luôn nêu cao ý thức và hành động vì mơi trường giáo dục xanh sạch đẹp; Công tác vệ sinh lao động tại trường học được triển khai thực hiện thường xuyên, bảo đảm môi trường dạy học tại đơn vị an tồn sạch sẽ. Tích cực tun truyền các công văn, chỉ đạo của cấp trên về phịng chống dịch covid-19 đến tồn thể CBNGNLĐ qua các buổi họp đoàn thể, qua trang điện tử nhà trường, qua họp trực tuyến; nêu cao tinh thần 5K của Bộ y tế; Ủng hộ các đơn vị bị ảnh hưởng dịch covid trên địa bàn xã Trung Phúc Cường và huyện Kì Sơn. Tổ chức các sân chơi thông qua các cuộc thi về VH - VN – TDTT giữa các tổ cơng đồn, liên tổ chun mơn, thể hiện sự bình đẳng trên mọi mặt trận hoạt động giáo dục của nhà trường.

2. Đối với các em học sinh

Từ sự phối hợp sức mạnh tổng thể với các tổ chức trong và ngoài nhà trường, BNC đã tổ chức lồng ghép giáo dục bình đẳng giới đa dạng dưới nhiều hình thức và có hiệu quả thiết thực. 100% các em học sinh hưởng ứng và thể hiện chuyển biến từ nhận thức đến hành động thực tiễn thông qua học tập, lao động, VH – VN – TDTT, hoạt động nhân đạo từ thiện, đền ơn đáp nghĩa.vv. Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, GDSKSSVTN, tư vấn tình u tình dục tuổi học trị được thực hiện linh hoạt trong tình hình mới, khai thác hiệu quả các phương tiện hỗ trợ dạy học dưới nhiều hình thức; các em nhận thức rõ giáo dục bình đẳng tại trường học là cơ sở nền tảng hình thành, hồn thiện và phát huy năng lực của mỗi giới. Các em đã nhận thức rõ bình đẳng giới khơng chỉ là để giải phóng phụ nữ, mà cịn là giải phóng nam giới. Khi quá đề cao nam giới và hạ thấp nữ giới thì khơng chỉ có nữ giới bị ảnh hưởng mà nam giới cũng bị hệ luỵ. Bình đẳng giới cho phép họ được cơng khai và sống thực với giới tính của mình mà khơng hề bị phân biệt, kỳ thị, được bình đẳng mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội và gia đình; được hỗ trợ và tạo điều kiện để phát huy khả năng, có cơ hội như nhau để tham gia vào quá trình phát triển và thụ hưởng thành quả. Từ nhận thức đúng đắn đó các em chính là những tun truyền viên tích cực trong cơng tác tuyên truyền về bình đẳng giới; là nhân tố làm thay đổi những tư tưởng truyền thống lạc hậu của gia đình từ ơng bà, cha mẹ truyền dạy cho con cháu những nguyên mẫu về các quan niệm và hành vi mong đợi được cho là thích hợp đối với mỗi giới và các kỳ vọng của xã hội đối với nam giới và nữ giới. Đây là sự thành công trong giáo dục bởi các em là chủ nhân tương lai của đất nước.

Phần III. KẾT LUẬN 1. Kết luận

Để góp phần thực hiện chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030 (kèm theo Nghị quyết số 28/NQ-CP), BNC Trường THPT đã mạnh dạn lồng ghép các hoạt động giáo dục bình đẳng giới qua một số việc làm cụ thể tại đơn vị; tiếp tục thực hiện mục tiêu kế hoạch hành động về bình đẳng giới của các cấp các ngành đã đề ra. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về “Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, về Luật bình đẳng giới, Luật phịng chống bạo lực gia đình, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em. Vận động CBNGNLĐ trong cơ quan tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, bản lĩnh chính trị; năng động, sáng tạo hồn thành tốt nhiệm vụ được giao; có sức khỏe, lối sống văn hóa và tấm lịng nhân hậu; quan tâm đến lợi ích xã hội và cộng đồng; xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc”. Tạo điều kiện để chị em vươn lên khẳng định mình, tiếp tục phát huy phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam hiện đại “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang” Tổ chức thực hiện tốt các phong trào thi đua “Giỏi việc trường - Đảm việc nhà”, phong trào “Xây dựng gia đình nhà giáo văn hóa” lồng ghép nội dung với các phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc”, “Dân số kế hoạch hóa gia đình” nhằm thu hẹp khoảng cách giới trong giáo dục, hướng tới một nền giáo dục có trách nhiệm giới.

2. Kiến nghị

Đối với Cơng đồn ngành giáo dục Nghệ An:

Để kịp thời động viên khích lệ CBNGNLĐ đạt thành tích trong qúa trình thực thi nhiệm vụ trong cơng tác thi đua khen thưởng cần nới lỏng chỉ tiêu và điều kiện tiêu chuẩn. Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trong q trình thực hiện Luật Bình đẳng giới tại các đơn vị cơ sở.

Đối với Ban nữ cơng Cơng đồn ngành:

Cần tổ chức Hội thảo hàng năm hoặc định kì chủ đề về bình đẳng giới để Ban nữ cơng các đơn vị có điều kiện học tập, trao đổi, đúc rút kinh nghiệm, vận dụng tại cơ quan mình cơng tác. Tổ chức các khóa tập huấn nâng cao nhận thức về giới và bình đẳng giới cho đội ngũ giáo viên làm cơng tác nữ công để cùng thực hiện chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2021 - 2030.

Đối với các tổ chức trong nhà trường: Để Ban nữ cơng hoạt động có hiệu

quả thì các tổ chức trong nhà trường như BCHCĐ, Đoàn thanh niên, chi Đoàn giáo viên, tổ chuyên môn, Ban thi đua khen thưởng trong xây dựng kế hoạch cần có sự thống nhất, tránh chồng chéo nội dung và có sự phối hợp hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhất là hoạt động trọng điểm vào các ngày lễ lớn như 20/10; 8/3; 20/11; tháng công nhân.vv..Cấp Ủy chi Bộ, BGH nhà trường cần quan tâm ủng hộ chủ

trương và có kế hoạch hỗ trợ kinh phí hoạt động cho chị em. Quan tâm nhiều hơn đến nữ giới, đặc biệt vấn đề bình đẳng giới trên mọi phương diện hoạt động tại đơn vị trường học.

Mặc dù bản thân tơi đã cố gắng rất nhiều trong q trình hồn thành đề tài, song khơng thể tránh được những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp và các em học sinh để đề tài của tôi được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. UNDP. 2000. Tóm tắt tình hình giới 2. Luật Bình đẳng giới 2007

3. Sổ tay cơng tác nữ cơng ( Nhà xuất bản lao động).

4. Cẩm nang công tác nữ công và các kĩ năng nghiệp vụ giành cho cán bộ hội phụ nữ (tác giả Hồng Thắm, Nhà xuất bản Hồng Đức).

5. Sổ tay công tác phụ nữ trong các Ban, Ngành, Đoàn thể (tác giả Nguyễn Thương, Nhà xuất bản Thanh niên).

6. Bình đẳng giới ở Việt Nam (tác giả Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Bình, Nhà xuất bản KHXH).

7. Giới, bình đẳng giới và phát triển bền vững (tác giả Đăng Trường, Nhà xuất bản dân trí).

8. Quan điểm của Đảng, nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh về phụ nữ và cơng tác phụ nữ (Nhà xuất bản Phụ nữ).

9. niên).

10. Nhóm cơng tác của Ngân hàng Thế giới. 2006. Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam

11. Luật phịng chống bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần giáo dục bình đẳng giới của ban nữ công tại trường THPT (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w