Và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025”

Một phần của tài liệu TTSHCB So 06-2022 (Trang 25 - 27)

giai đoạn 2021-2025”

Với mục đích tiếp tục triển khai thực hiện thống nhất, đồng bộ, hiệu quả cơng tác phịng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình “Phịng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025” của Chính phủ được phê duyệt tại Quyết định số 2232/QĐ-TTg, ngày 28/12/2020. Theo đó, kế hoạch triển khai với các mục tiêu cụ thể sau:

- Tối thiểu 50% người bị bạo lực trên cơ sở giới tìm kiếm sự trợ giúp từ cơ quan cung cấp dịch vụ.

- 100% nạn nhân bị bạo lực trên cơ sở giới được phát hiện, sẽ được hỗ trợ và can thiệp kịp thời; trường hợp có nhu cầu trợ giúp về bạo lực trên cơ sở giới được trợ giúp bằng các hình thức khác nhau

- 95% người gây bạo lực trên cơ sở giới được phát hiện sẽ được tư vấn hoặc có hình thức xử lý phù hợp. - 100% các trường Trung học trên địa bàn tỉnh tổ chức lồng ghép các hoạt động tuyên truyền về phịng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới, bạo lực học đường; trường học được trang bị tủ sách và tài liệu liên quan về phịng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trong học đường.

- 100% cán bộ theo dõi cơng tác bình đẳng giới, đội ngũ cơng tác viên tại cộng đồng được tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng về phịng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.

Để thực hiện mục tiêu đã đề ra các nhiệm vụ và giải pháp cụ thể đã nêu rõ:

1. Truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm về phịng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới bằng các hình thức đa dạng, phù hợp với các nhóm đối tượng:

Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin, mạng xã hội trong truyền thơng xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới, thông qua các hoạt động như hội nghị, nói chuyện

chun đề, mít tinh, tọa đàm, hội thi, giao lưu, đối thoại, sinh hoạt câu lạc bộ, các hoạt động tuyên truyền mang tính tương tác cao tại các khu cơng nghiệp, doanh nghiệp, trường học,…Triển khai chiến dịch truyền thông trong “Tháng hành động quốc gia vì bình đẳng giới và phịng, chống bạo lực trên cơ sở giới”; hưởng ứng ngày Quốc tế xóa bỏ mọi hình thức bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái (25/11) bằng nhiều hình thức phong phú.

2. Nâng cao năng lực và trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nước về việc phịng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới

3. Duy trì, nhân rộng và nâng cao hiệu quả các mơ hình, cơ sở cung cấp dịch vụ phịng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới như:

Rà soát, đánh giá hiệu quả của các mơ hình, như: “Nhà tạm lánh” và “Trường học an tồn, thân thiện, khơng bạo lực”,…để có phương án kịp thời hỗ trợ và kế hoạch mở rộng. Hằng năm, bố trí kinh phí để đảm bảo hoạt động, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên nòng cốt. Nghiên cứu, xây dựng các mơ hình thí điểm mới, như: mơ hình thành phố, làng q an

tồn, thân thiện với phụ nữ và trẻ em; mơ hình “Nam giới tiên phong trong ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới”; mơ hình “Phịng, chống bạo lực đối với người khuyết tật”…

4. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, cộng tác viên phụ trách lĩnh vực liên quan đến bạo lực trên cơ sở giới

5. Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá của các cơ quan tổ chức, cá nhân trong cơng tác phịng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới.

Lồng ghép kiểm tra trong triển khai nhiệm vụ chun mơn có liên quan của các ngành tại địa phương. Kiểm tra, xác minh khi có thơng tin về vụ việc bạo lực trên cơ sở giới xảy ra trong phạm vi cơ quan, tổ chức, địa phương và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật đối với người gây bạo lực, đồng thời bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân.

(Nguồn: Quyết định số 712/ QĐ-UBND, ngày 22/3/2022 của UBND tỉnh về ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình “Phịng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2021-2025” trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu”).

Nhận thức việc hỗ trợ, chăm lo an sinh xã hội cho hội viên, phụ nữ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thiết thực của Hội, vì vậy Hội LHPN thị xã đã cùng với các xã, phường luôn quan tâm, hỗ trợ hội viên nghèo vươn lên trong cuộc sống bằng nhiều phương thức như: hỗ trợ vay vốn, xây dựng và duy trì các mơ hình giúp nhau làm kinh tế, giới thiệu việc làm và giúp đỡ các hồn cảnh khó khăn đột xuất…

Học tập theo lời dạy của Bác về việc phụ nữ tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm và hỗ trợ vượt qua khó khăn để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. Đây là việc làm thiết thực, ý nghĩa và xuyên suốt của tổ chức Hội; Trong năm vừa qua, Hội đã tích cực vận động hội viên phụ nữ chung tay giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, với các hình thức như: Phong trào phụ nữ giúp nhau làm kinh tế gia đình; Nhóm phụ

Một phần của tài liệu TTSHCB So 06-2022 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)