Mở đầu: 2 Phân tích:

Một phần của tài liệu Đề cương học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chương trình mới 2019 trường ĐH Sư Phạm Hà Nội (Trang 29 - 31)

2. Phân tích:

- Hội nghị TƯ 6 (8 - 1979) là bước đột phá kinh tế đầu tiên của Đảng ta về kinh tế. - Tiếp nối bước đột phá kinh tế lần 1, từ sau Đại hội V đến trước Đại hội VI Đảng ta có 2 bước đột phá về đổi mới tư duy kinh tế.

- Hội nghị Trung ương 8 (khóa V – 6/1985) là bước đột phá thứ 2 trong quá trình tìm tịi, đổi mới kinh tế của Đảng.

+ Chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính bao cấp.

+ Lấy giá lương tiền là khâu đột phá chuyển sang cơ chế hoạch tốn kinh doanh XHCN. → Tính đủ chi phí hợp lý trong giá thành sản phẩm; giá cả bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý, người sản xuất có lợi nhuận thoả đáng và Nhà nước từng bước có tích luỹ; thực hiện cơ chế một giá; giá, lương, tiền là khâu đột phá để chuyển đổi cơ chế; xoá bỏ khoản chi của ngân sách TW, địa phương → chuyển sang công tác hạch toán kinh tế và kinh doanh XHCN.

→ Thừa nhận sản xuất hàng hoá và những quy luật sản xuất hàng hố trong nền kinh tế quốc dân; nhưng vẫn cịn mắc một số hạn chế và khuyết điểm.

- Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8 - 1986) là bước đột phá thứ 3 đổi mới về kinh tế. (Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế)

+ Cơ cấu sản xuất:

• Xác định nguyên nhân quan trọng → sản xuất gần đây giảm về năng suất, chi phí sản xuất tăng; nguyên nhân trực tiếp → tình trạng chậm giải quyết các vấn đề về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất khẩu.

• Hướng → nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng phải lựa chọn: quy mô nhịp độ phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và xuất khẩu; tập trung vốn và vật tư thực hiện 3 chương trình quan trọng nhất về: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng xuất khẩu. + Cải tạo xã hội chủ nghĩa:

• Xây dựng nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần → sự cần thiết khách quan để phát triẻn lực lượng sản xuất, tạo thêm các tiềm năng, việc làm cho người lao động, sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế

• Thay đổi chế độ sở hữu quản lý và phân phối từng bước hợp lý và lâu dài. + Cơ chế quản lý kinh tế:

• Phân biệt chức năng quản lý hành chính nhà nước với quản lý kinh doanh, sản xuất của các đơn vị kinh tế

• Bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đơi với cơ chế quản lý kinh tế.

• Đổi mới kế hoạch hố theo ngun tắc phát huy vai trò chủ đạo của các quy luật kinh tế XHCN đồng thời sử dụng đúng đắn các quy luật của quan hệ hàng hố tiền tệ.

• Phân cơng, phân cấp, đảm bảo các quyền tập trung thống nhất của TW trong những khâu then chốt, quyền chủ động của địa phương trên địa bàn lãnh thổ, quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của cơ sở.

- Ý nghĩa:

+ Là kết quả tổng hợp của q trình tìm tịi, thử nghiệm, đấu tranh giữa quan điểm mới và quan điểm cũ, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế.

+ Định hướng cho việc soạn thảo báo cáo chính trị để trình bày trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng; thay cho Bản dự thảo báo cáo chính trị được chuẩn bị trước đó vẫn cịn giữ lại nhiều quan điểm cũ không phù hợp với yêu cầu trước mắt là khắc phục cho được khủng hoảng kinh tế.

+ Thành tựu về kinh tế → thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển → chuẩn bị cho công cuộc đổi mới về mặt lý luận dựa trên thực tiễn:

Tình hình thế giới:

- CM kỹ thuật phát triển mạnh tác động kinh tế phải thay đổi. - Xu thế của Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

- Các nước XHCN tiến hành cải cách, cải tổ đất nước (Trung Quốc, Liên Xô). - Đổi mới trở thành xu thế của thời đại.

Tình hình Việt Nam:

- VN đang bị các ĐQ và thế lực thù địch bao vây, cấm vận và ở tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội.

- Đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm, lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986 (lạm phát phi mã); các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép diễn ra phổ biến.

→ Yêu cầu bức thiết đặt ra → Đổi mới đất nước là tất yếu: Đại hội VI diễn ra vào tháng 6/1986 tại Hà Nội.

Câu 16. Trình bày hồn cảnh, nội dung cơ bản, ý nghĩa của đại hội VI (1986) của Đảng? Vì sao Đảng ta lại tiến hành đổi mới tồn diện đất nước từ đại hội VI (1986)? 1. Mở đầu:

Một phần của tài liệu Đề cương học phần Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chương trình mới 2019 trường ĐH Sư Phạm Hà Nội (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w