- Đất nước sau hơn 4 năm đổi mới cơ bản ổn định nhưng chưa ra khỏi khủng hoảng KTXH → cơng cuộc đổi mới cịn nhiều hạn chế, cịn nhiều vấn đề KTXH nóng bỏng cần được giải quyết.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII tổ chức tại Hà Nội vào cuối tháng 6/1991 thông qua hai văn kiện quan trọng:
+ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được Đại hội VII thông qua (gọi tắt là cương lĩnh 1991).
+ Chiến lược, ổn định và phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000. - Đại hội VII đánh giá:
+ Kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực, hình thành nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, định hướng XHCN; lạm phát từ 393,3% (1988) cịn 67,4% (1990).
+ Thơng qua Cương lĩnh 1991, Đại hội tổng kểt 60 năm Đảng lãnh đạo Cách mạng VN; chỉ ra những thành công, khuyết điểm, sai lầm và nêu ra các bài học lớn; đặc biệt Cương lĩnh còn nêu rõ đặc trưng về nền XHCN mà nhân dân ta xây dựng hiện nay.
3. Đặc trưng:
- Cương lĩnh nêu rõ XH XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội có 6 đặc trưng cơ bản:
+ Do nhân dân lao động làm chủ: Nhà nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thơng qua nhà nước, Đảng lãnh đạo tồn xã hội về mọi mặt và nhân dân lao động thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trên mọi mặt của xã hội. Nhân dân lao động tham gia nhiều vào công việc nhà nước. Đây là một ''nhà nước nửa nhà nước'', với tính tự giác, tự quản của nhân dân rất cao, thể hiện các quyền dân chủ, làm chủ và lợi ích của chính mình ngày càng rõ.
+ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu: Chủ nghĩa xã hội được hình thành dựa trên cơ sở từng bước thiết lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, bao gồm sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Chế độ sở hữu này được củng cố, hồn thiện, bảo đảm thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mở rộng cho lực lượng sản xuất phát triển, xóa bỏ dần những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội, làm cho mọi thành viên trong xã hội ngày càng gắn bó với nhau vì những lợi ích căn bản.
+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Đặc trưng này thể hiện mặt đời sống tinh thần của chủ nghĩa xã hội; thể hiện mối quan hệ biện chứng, sự kết hợp hài hào giữa cái truyền thống và cái hiện đại, giữa giá trị văn hóa tinh hoa, tinh túy của nhân loại trong nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
+ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân: Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người khỏi mọi áp bức về
kinh tế và nô dịch về tinh thần, bảo đảm sự phát triển toàn diện các nhân, hình thành và phát triển lối sống xã hội chủ nghĩa, làm cho mọi người phát huy tính tích cực của mình trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhờ xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa mà xóa bỏ sự đối kháng giai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người, tình trạng nơ dịch và áp bức dân tộc, thực hiện được sự cơng bằng, bình đẳng xã hội.
+ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ. Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp; phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc và bằng kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trong việc giải quyết các vấn đề dân tộc đầu thế kỷ XX → Lênin đã khái quát cương lĩnh dân tộc: các dân tộc hồn tồn bình đẳng, các dân tộc có quyền tự quyết và liên hiệp cơng nhân tất cả các dân tộc.
→ Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin là cơ sở lý luận quan trọng để Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện những chính sách, chiến lược nhằm giải quyết vấn đề dân tộc là đồn kết, bình đẳng và tương trợ đã củng cố và thúc đẩy mạnh mẽ q trình xích lại gần nhau giữa các dân tộc trong quá trình độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Câu 18. Trình bày những thắng lợi vĩ đại của CMVN dưới sự lãnh đạo của Đảng ta ? Vì sao những thắng lợi đó được coi là những thắng lợi vĩ đại của CMVN.
1. Mở đầu: