- Sử dụng yếu tố thi đua:
III.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trong quá trình vừa chỉ đạo vừa nghiên cứu đề tài tại trường mầm non Họa Mi đã đạt được kết quả về thực hiện giáo dục phát triển vận động cho trẻ cụ thể:
* Về cơ sở vật chất, môi trường giáo dục và công tác XHHGD.
- Cơ sở vật chất nhà trường được cải thiện và được quy hoạch lại khang trang và có quy mơ, có nhiếu đồ chơi mang tính hiện đại:
Khu vui chơi, phát triển vận động là một cơng trình lớn thuận tiện cho nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ, từ đó sân khấu hóa được phát huy tối ưu trong các cuộc thi trong năm tạo được khơng khí sơi nổi, vui tươi, tạo động lực cho giáo viên, học sinh và các bậc cha mẹ tích cực hơn, thỏa mãn hơn khi thực hiện chuyên đề.
Môi trường giáo dục trong và ngồi lớp học được giáo viên và phụ huynh cùng tích cực tạo ra và tự sưu tầm làm ra các đồ dùng dụng cụ phục vụ chuyên đề phong phú và đa dạng.
Công tác XHHGD được mọi người, mọi nhà, các đồn thể tổ chức chính trị, các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn xã Tân Lập tích cực tham gia ủng hộ tinh thần, vật chất, ngày công, tiền bạc và các hiện vật...
* Về phía trẻ:
Trẻ khỏe mạnh, phát triển cân đối, hài hịa về hình thái, chức năng cơ thể trẻ cũng được phát triển hơn, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp và phục hồi trên 95%. Phát triển các tố chất nhanh, mạnh, khéo, bền, phát triển khả năng định hướng trong khơng gian có khả năng vận động và phối hợp vận động tốt, có ý thức giữ dìn sức khỏe bản thân, thích hoạt động, mạnh dan, tự tin, có ý thức kỹ thuật khi tham gia các hoạt động thể chất, phát huy các tố chất vận động, khéo léo, kiên trì, bền bỉ, dẻo dai, chuyên đề này được triển khai sâu rộng trong các trường Mầm non, đây cũng là cơ hội cho các bé được giao lưu, học hỏi nâng cao kỹ năng sống, tự tin trong giao tiếp, rèn luyện tố chất nhanh – mạnh – khéo léo thơng qua các trị chơi như chuyền bóng, ném bóng, câu cá,
bật nhảy, chui qua cổng, đi trên ghế thể dục... đáp ứng với yêu cầu mong đợi chương trình giáo dục mầm non.
* Về phía giáo viên:
Đội ngũ giáo viên được nâng cao hơn về trình độ chun mơn, nắm chắc mục đích u cầu phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, từ đó xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất cho trẻ cho phù hợp với tình hình của lớp, của trường, nắm vững phương pháp giáo dục thể chất, linh hoạt sáng tạo, tích hợp các hoạt động khác vào chuyên đề một cách hợp lý làm cho hoạt động giáo dục trở nên mềm mại sinh động hơn, trẻ yêu thích hơn, tích cực hơn trong tổ chức các hoạt động giáo dục vận động cho trẻ. Chuyên đề cũng là dịp để các giáo viên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong cách làm đồ dùng, đồ chơi, các hình thức tổ chức nhằm nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ, tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh và cộng đồng để giúp trẻ mạnh dạn hơn, tham gia các hoạt động ngày càng tích cực.
* Về phía phụ huynh:
Các bậc cha mẹ đồng tình ủng hộ chế độ luyện tập phát triển vận động cho trẻ. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong công tác rèn luyện thể chất cho trẻ ở gia đình cũng như tham gia ủng hộ ngày cơng và đóng góp tiền mua sắm trang thiết bị, ngồi ra cịn đóng góp ngun vật liệu để giáo viên làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chuyên đề.
* Bài học kinh nghiệm:
Qua một năm nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi đã rút ra cho bản thân một số kinh nghiệm trong quá trình quản lý chỉ đạo chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo
dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non” như sau:
- Công tác xây dựng kế hoạch của hiệu trưởng là cơng tác cần thiết và mang tính quyết định đến hiệu quả hoạt động, bởi vậy bản thân của hiệu trưởng phải có tầm nhìn chiến lược khi xây dựng kế hoạch. Biết tranh thủ và phát huy tối đa tiềm năng và nguồn lực của đội ngũ cốt cán trong nhà trường, có năng lực tư duy và tổng hợp tốt thì xây dựng mới đảm bảo tính khoa học, thực tiễn và mang tính khả thi cao, đặc biệt
biết tranh thủ sự chỉ đạo của các cấp các ngành và của Lãnh đạo địa phương để tăng cường cơ sở vật chất, quy hoạch được môi trường giáo dục phát triển vận động trong trường mầm non.
- Phân công trách nhiệm rõ ràng hợp lý với năng lực của từng người.
- Chú trọng công tác bồi dưỡng và chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ.
- Tạo mơi trường trong và ngồi lớp học, ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề.
- Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên theo chun đề chính xác, cơng bằng, khách quan.
- Làm tốt cơng tác tun truyền, phối hợp giữa gia đình và nhà trường cùng tham gia cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.