Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu

Một phần của tài liệu Giáo trình KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (Trang 29 - 47)

3. Nguyên tắc kế toán CCTC

3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu

Đo lường sau ghi nhận ban đầu:

– đo lường TSTC/ NTC theo FV hoặc AC.

– xem xét tổn thất các TSTC đo lường theo AC. Lỗ tổn thất

3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu

• Lãi/lỗ (gain/ loss) của TSTC đo lường theo FVPL sẽ ghi

nhận vào P/L

• Lãi/lỗ (gain/ loss) của TSTC đo lường theo AC sẽ ghi nhận

vào P/L khi xóa bỏ ghi nhận TS, khi có tổn thất, khi tái phân loại và thông qua quá trình phân bổ.

• Lãi/lỗ của TSTC là CCV (không phải để kinh doanh) sẽ ghi

nhận vào OCI, không chuyển vào P/L khi thanh lý (bán)

• Thu nhập (income) (lãi/cổ tức: interest-dividends) trong thời

3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu

• Lãi/lỗ (gain/ loss) của NTC giữ để kinh doanh ghi nhận vào

P/L.

• Lãi/lỗ (gain/ loss) của NTC lựa chọn đo lường theo FV sẽ

ghi nhận vào P/L và OCI

• Lãi/lỗ (gain/ loss) của NTC đo lường theo AC sẽ ghi nhận

vào P/L khi xóa bỏ NTC, khi tái phân loại và thông qua quá trình khấu hao.

3.2. Nguyên tắc đo lường sau ghi nhận ban đầu

• Nếu TSTC được tái phân loại vào nhóm đo lường theo

FV, thì FV của TS được xác định vào ngày tái phân loại và lãi/lỗ phát sinh từ chênh lệch FV với giá trị ghi sổ được ghi vào P/L.

• Nếu một TSTC được tái phân loại vào nhóm đo lường

theo AC thì FV của TS vào ngày tái phân loại là giá trị ghi sổ mới của TS.

TSTC/NTC đo lường sau ghi nhận ban đầu theo AC

• DN A đầu tư trái phiếu của DN B đáo hạn sau 5 năm với

giá trị hợp lý là 1.000. Trái phiếu có mệnh giá 1.250 và hưởng lãi cố định 4,7% trả hàng năm ( 1.250x4,7% = 59). Lãi suất chiết khấu trong suốt kỳ hạn của TP là 10%/năm.

DN A: TSTC

TSTC/NTC đo lường sau ghi nhận ban đầu theo AC Năm (a) GT SS đầu kỳ (b=a*10%) Thu nhập/ chi phí lãi © Các

luồng tiền GT SS cuối kỳ(d=a+b-c)

X0 1.000 100 59 1041

X1 1.041 104 59 1.086

X2 1.086 109 59 1.136

X3 1.136 113 59 1.190

Các thí dụ

Thí dụ 1: TSTC đo lường theo FVOPL

Thí dụ 2: CCV không phải giữ để kinh doanh (FVOCI)

Thí dụ 3. Cho vay- đo lương theo nguyên giá phân bổ - phân bổ chiết khấu

Thí dụ 4. Trái phiếu – đo lường theo nguyên giá phân bổ- phân bổ phụ trội

Thí dụ 5. Nợ tài chính- đo lường theo nguyên giá phân bổ - phân bổ chiết khấu

Thí dụ 1&2

• 1/1/X0. Mua TSTC với giá 60 + 5 chi phígiao dịch

• 31/12/X0 Đánh giá lại 63

• 31/12/X0 Lãi nhận được 4

• 31/3/X1 Đánh giá lại 70

Thí dụ 3. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ chiết khấu – cho vay

• Ngân hàng cho khách hàng vay kỳ hạn 5 năm, lãi suất

6%/năm. Lãi suất trả hàng năm, gốc trả khi đáo hạn. Khi vay, khách hàng phải trả them cho NH một khoản hoa hồng là 6,600 CU, nên số tiền nhận được là 93.400.

• Khoản hoa hồng mà KH trả cho NH bởi vì lãi suất thị

trường là 7,64%, trong khi đó hang năm KH chỉ phải trả lãi cho NH là 6%.

Thí dụ 3. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ chiết khấu – cho vay

Năm SD đầu năm

Tiền lãi hàng năm KH

trả NH chiết khấuPhân bổ

Lãi theo lãi suất

thực

Số dư cuối

năm Lãi suất thực

1 93400 6000 1133 7133 94533 7,64%

2 94533 6000 1220 7220 95753 7,64%

3 95753 6000 1313 7313 97066 7,64%

4 97066 6000 1413 7413 98479 7,64%

Thí dụ 4. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ phụ trội– Trái phiều

• DN mua trái phiếu cty – 5 năm trên TTCK với giá

106.600, mệnh giá của TP là 100.000.

• Trái phiếu có lãi suất 6%/năm, trả hàng năm.

• DN giữ trái phiếu này cho đến khi đáo hạn. Lãi suất

Thí dụ 4. Nguyên giá phân bổ – Phân bổ phụ trội– Trái phiều

Năm SD đầu năm

Tiền lãi nhận

được Phân bổ phụ trội Lãi thực cuối kỳSố dư Lãi suất thực

1 106600 6000 -1203 4797 105397 4,5%

2 105397 6000 -1257 4743 104140 4,5%

3 104140 6000 -1314 4686 102826 4,5%

4 102826 6000 -1373 4627 101453 4,5%

Thí dụ 5. Nợ tài chính – Phân bổ chiết khấu –Nguyên giá phân bổ

• NH Katya phát hành trái phiếu 5 năm với lãi suất

6%/năm trả vào cuối mỗi năm. Mệnh giá 100.000 trả khi đáo hạn.

• Vào ngày phát hành lãi suất của CC nợ tương tự tăng

Thí dụ 5. Nợ tài chính – Phân bổ chiết khấu –Nguyên giá phân bổ

Năm SD đầu kỳ Tiền lãi chiết khấuPhân bổ Lãi thực SD cuối kỳ Lãi suất thực

1 93400 6000 1133 7133 94533 7,64%

2 94533 6000 1220 7220 95753 7,64%

3 95753 6000 1313 7313 97066 7,64%

4 97066 6000 1413 7413 98479 7,64%

Thí dụ 6: HĐ thanh toán bằng cổ phiếu của DN

Ngày 1/2/X2 DN A ký HĐ với DN B mua 1.000 CP của DN A với giá kỳ hạn 104 CU/CP vào ngày 31/1/X3

Cho biết: FV HĐ = Giá TT của CP – PV HĐ, L/s: 4%/năm. Không có cổ tức

1/2/X2 31/12/X2 31/1/X3

Giá thị trường 100 110 106

Giá trị hiện tại của giá kỳ hạn

100 103,7 104

(1) Thanh toán ròng bằng tiền

• Ngày 1/2/X2:

FV = 0: không ghi nhận TS hay NPT

• Ngày 31/12/X2:

FV= 6.300 CU, ghi nhận TSTC:

Nợ TK – TSTC (Forward): 6. 300 CU Có TK Thu nhập (lãi): 6. 300 CU

• Ngày 31/1/X3: Thanh toán 2.000 CU:

Nợ TK Chi phí (lỗ): 4.300 CU

Có TK – TSTC- (Forward): 4.300 CU Nợ TK – Tiền : 2.000 CU

(2) Thanh toán ròng bằng Cổ phiếu

• Ngày 1/2/X2:

FV = 0: không ghi nhận TS hay NPT

• Ngày 31/12/X2:

FV= 6.300 CU, ghi nhận TSTC:

Nợ TK – TSTC (Forward): 6. 300 CU Có TK Thu nhập (lãi): 6. 300 CU

• Ngày 31/1/X3: Thanh toán 2.000 (CU)/106= 18,9 CP):

Nợ TK Chi phí (lỗ): 4.300 CU

Có TK – TSTC- (Forward): 4.300 CU Nợ TK – VCSH (Equity) : 2.000 CU Có TK TSTC (Forward): 2.000 CU

(3) Thanh toán gộp bằng Cổ phiếu

• Ngày 1/2/X2: FV = 0:

Nợ TK – VCSH (eqiuty) : 100.000 CU Có TK – N phải trả TC : 100.000 CU

• Ngày 31/12/X2: Ghi nhận chi phí (PP lãi suất thực)

Nợ TK – Chi phí trả lãi (Interest expense): 3.667 CU Có TK – Nợ phải trả TC: 3.667CU

• Ngày 31/1/X3:

Nợ TK – Chi phí trả lãi (Interest expense): 333 CU Có TK – Nợ phải trả TC: 333 CU

Nợ TK – Nợ phải trả TC: 104.000 CU Có TK – Tiền : 104.000 CU

Một phần của tài liệu Giáo trình KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH (Trang 29 - 47)