Các giải pháp 87 

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao hiệu quả làm việc của máy nén để thu hồi khí cấp 3 tại mỏ bạch hổ (Trang 87 - 94)

1. Lý thuyết cơ bản về nhiệt động học kỹ thuật 12 

4.5. Các giải pháp 87 

Các kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy để đảm bảo tính năng bơi trơn

của nhớt bơi trơn và giảm thiểu sự hòa tan của condensate vào nhớt trong quá trình vận hành ta cần:

- Xác định chế độ làm việc phù hợp ( áp suất, nhiệt độ) của máy nén - Giảm thiểu thành phần nặng của khí đầu vào bằng cách:

Tăng nhiệt độ làm việc của bình V-6 tối đa trong khả năng cho phép

của chế độ công nghệ của giàn.

Giảm áp suất làm việc của bình V-6 tối đa trong khả năng cho phép của chế độ công nghệ của giàn.

- Giảm thiểu sự hịa tan khí vào nhớt máy nén bằng cách:

Giảm áp suất bình tách nhớt V-101 từ 4.5at xuống 3.5 bar, tuy nhiên phương pháp này làm giảm áp suất đầu vào cấp tách tiếp theo, lượng

thành phần nặng gia tăng ở cấp tách tiếp theo.

Tăng nhiệt độ bình tách nhớt V-101 bằng cách tăng nhiệt độ của nhớt

vào máy, tăng nhiệt độ bình V-6 khí đầu vào từ 42-450 C. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 Kmol/giờ Áp suất, at

- Hạn chế sự lọt khí vào trong máy bằng cách:

Giảm nhiệt độ nhớt tuần hoàn vào máy tới nhiệt độ cho phép cao hơn điểm sương của hơi nước khoảng 11 0C.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu kết hợp lý thuyết và thực nghiệm có thể rút ra các kết luận:

1. Việc sử dụng máy nén trục vít để thu gom khí thấp áp là hồn tồn thích hợp với xu thế phát triển hiện nay

- Máy nén trục vít địi hỏi cao về công nghệ gia công chế tạo cũng như công nghệ vật liệu, do những năm gần đây các nước phát triển đã có nhiều

nghiên cứu phát triển về lý thuyết cũng như công nghệ, nên đã thành công trong việc ứng dụng máy nén trục vít trong cơng nghiệp nói chung, trong

ngành dầu khí nói riêng.

- Các nghiên cứu cho thấy: ở chế độ làm việc của máy nén với tỷ số

nén thấp, áp suất nén thấp ( từ 2000 kPa đến 4000 kPa) thì máy nén trục vít hồn tồn vượt trội so với các loại máy nén khác về các chỉ tiêu như tiêu thụ năng lượng, hiệu suất, chi phí.

-Trong cơng nghiệp máy nén trục vít được sử dụng chủ yếu trong nén khí khởi động, hệ thống điện lạnh và nén khí nhiên liệu cho turbine khí.

2. Việc sử dụng máy nén khí trục vít để thu gom khí thấp áp trên giàn cơng nghệ trung tâm 3 là hồn tồn phù hợp

- Chi phí đầu tư ban đầu thấp so với các loại máy nén khí khác. - Chi phí vận hành khai thác thấp.

- Do yêu cầu phải lắp đặt trên giàn có giới hạn về nhiều mặt nên máy nén trục vít có các ưu thế: tiết kiệm khơng gian, diện tích, khối lượng và năng lượng so với các loại máy nén khác.

- Vận hành bảo dưỡng đơn giản, có mức độ tự động hóa cao và an tồn,

ổn định, khơng rung và ồn. Thời gian phải dừng để bảo dưỡng ít, giảm chi phí

- Linh hoạt, ít bị ảnh hưởng do việc thay đổi các thông số công nghệ như: sản lượng giảm trong quá trình khai thác, thay đổi các thông số của hệ thống thu gom.

3. Các tồn tại trong quá trình sử dụng

Trong quá trình vận hành máy nén xuất hiện các vấn đề như:

- Chế độ nhiệt động của máy nén không phù hợp tạo ra lượng

condensate lớn làm mất khả năng bôi trơn của nhớt.

- Khí và condensate hịa tan vào nhớt bơi trơn tuần hoàn vào máy nén. - Loại nhớt sử dụng khơng thích hợp với thành phần khí nén, dễ bị hòa tan bởi condensate.

- Độ nhớt trong quá trình vận hành khơng đảm bảo theo u cầu thiết

kế.

- Nhớt bôi trơn bị hao hụt do dịng khí cuốn theo.

- Thành phần khí thay đổi trong quá trình thu gom, xử lý dầu khí cũng

ảnh hưởng đến chất lượng nhớt.

Những đóng góp mới của luận văn

Đã xây dựng được phương pháp nghiên cứu thích hợp, kết hợp giữa

nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm. Ứng dụng phần mềm mơ

phỏng để xây dựng mơ hình nghiên cứu, xử lý các số liệu thực nghiệm. Đưa ra được mối quan hệ giữa các thông số công nghệ, thông số làm việc ảnh

hưởng với chất lượng nhớt bơi trơn trong q trình vận hành. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhớt trong quá trình vận hành.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu đạt được đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy nén khí trục vít trong việc thu gom khí thấp áp ở mỏ Bạch Hổ như: lựa chọn chế độ làm việc thích hợp, đánh giá lựa chọn thiết bị, loại nhớt bôi trơn thích hợp.

xử lý các vấn đề phát sinh kịp thời như dự đoán và đưa ra các biện pháp

phịng ngừa thích hợp giảm các chi phí do hư hỏng thiết bị, nhớt do thay đổi công nghệ, chế độ làm việc của máy nén ....

KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế từ q trình vận hành máy nén khí trục vít cũng như do thời gian hồn thành luận văn còn hạn chế nên nhiều vấn đề của đề tài cịn chưa được giải quyết, tác giả có các kiến nghị sau:

1. Nghiên cứu thực nghiệm lựa chọn loại nhớt bôi trơn phù hợp cho máy nén.

2. Nghiên cứu cải thiện bộ phận tách dầu máy, cải thiện khả năng tách khí khỏi nhớt, giảm lượng nhớt bị cuốn theo dịng khí.

3. Thiết lập chế độ theo dõi độ nhớt để có các biện pháp điều chỉnh kịp thời.

4. Tiếp tục có các nghiên cứu sâu hơn về cơ chế hịa tan nhớt bôi trơn bởi condendate.

5. Mở rộng mơ hình nghiên cứu ra ngồi hệ thống máy nén, liên quan

đến hệ thống công nghệ trước và sau máy nén

6. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến các cấp nén tiếp theo trong

quá trình nén tăng áp khí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy (1997), Máy và thiết bị lạnh, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Lê Xuân Lân (2005), Thu gom- Xử lý Dầu- Khí-Nước, Trường Đại Học Mỏ

Địa Chất, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn May ( 1997), Bơm, Quạt, Máy nén, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

4. Viện Hóa học cơng nghiệp (1993), Hội thảo dầu bơi trơn, Hà Nội. 5. Xí nghiệp liên doanh VIETSOVPETRO (2003), Sơ đồ công nghệ điều

chỉnh mới khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ, tập 4, Vũng Tàu.

6. Công ty chế biến và kinh doanh sản phấm dầu mỏ (1998), Hướng dẫn sử

dụng nhiên liệu và dầu bôi trơn, Hà Nội.

7. Abdulin, F.C (1983), Production of Oil and Gas, Mir Publishers, Moscow. 8. API Standard 618 (1995), Reciprocating Compressors for Petroleum,

Chemical and Gas Industry Services, USA.

9. API Standard 619 (1991), Rotary - Type Positive Displacement

Compressors for General Refinery Services, USA.

10. Cherkassky,V.M ( 1985), Pumps Fans Compressors, Mir Publishers, Moscow.

11. Gas Processors Supplyers Association (1987), Vol 1, USA. 12. Technical manual, Ariel corporation, Ohio USA.

13. John Campbell (2001), Gas conditioning and Processing, Vol 1- 2, John M Campbell and Company, USA.

14. Беззубов, А.Б ( 1987), Комрессоры для добычи нефти, Издательство

Недра, Москва.

15. Ивановский ,В.Н, Дарищев, В.И, Сабиров, А.А (2002), Оборудование

для добычи нефти и газа, Российский Госудаственный Университет

16. Константинова, НН,Тугунова, П.И (1975), Транспорт и Хранение нефти и газа, Издательство Недра, Москва. Website: 1.www.ogbus.ru 2.www.city-university.uk 3.www.vsp/khai_thac/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Sơ đồ công nghệ giàn CNTT số 2 Phụ lục 2 : Sơ đồ công nghệ giàn CNTT số 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nâng cao hiệu quả làm việc của máy nén để thu hồi khí cấp 3 tại mỏ bạch hổ (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)